Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế thị trường ở tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 137 - 140)

M T SỐ ẢP ÁP Ủ UN Ằ P ÁT TR ỂN N UỒN N N LỰ TRẺ T N T N N N

4.3.1. Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế thị trường ở tỉnh Hà Tĩnh

Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ l động lực thúc đẩy, quyết định v tạo ra sự phát triển của nền kinh tế, đến lượt mình nền kinh tế quay trở lại tác

động đến quá trình phát triển của NN T. Đúng như C. ác đ viết: những th nh tựu trong kinh tế “l một phương pháp duy nhất để sản xuất ra những con người phát triển to n diện” [72, tr.688]. Hơn nữa, kinh tế thị trường phát triển l điều kiện cho việc giải quyết việc l m, tạo thu nhập ổn định, l cơ sở để phát triển NN T H Tĩnh về mọi mặt.

Trong nền KTTT, yếu tố thể chế nói chung v thể chế kinh tế nói ri ng có vai trị hết sức quan trọng tác động đến tăng trưởng v phát triển kinh tế - x hội, được Đại hội Đảng lần thứ XI xác l một trong ba đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế - x hội ở nước ta. Đặc biệt hơn, b n cạnh việc tạo ra nhiều ng nh nghề mới, nhiều loại h ng hóa phục vụ nhu cầu lao động, việc l m v sinh hoạt của con người thì nền KTTT cịn giúp cho con người thay đổi những quan niệm v thói quen cũ gắn liền với nền kinh tế tự cung tự cấp. Cụ thể, các quan niệm dựa v o uy quyền người khác chuyển th nh quan niệm độc lập, tự chủ của cá nhân, quan niệm bảo thủ, gia trưởng trở th nh quan niệm khai thác, tìm tịi cái mới; quan niệm bình qn, c o bằng biến chuyển th nh quan niệm thi đua, cạnh tranh tích cực, v.v.. Những chuyển biến đó sẽ góp phần tăng cường th m một bước tự ý thức về chủ thể của mỗi cá nhân; thúc đẩy tính tự giác, tích cực, năng động của NN T trong lao động, sáng tạo; tạo môi trường thuận lợi cho sự thể hiện năng lực, t i năng của mỗi bạn trẻ. o vậy, muốn phát triển NN T H Tĩnh tất yếu phải ho n thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở H Tĩnh theo hướng: tạo môi trường tự do cạnh tranh, đa dạng hố các hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động l chủ yếu (căn cứ v o kết quả lao động v hiệu quả kinh tế), các cơ chế, chính sách chú trọng kết hợp giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ v công bằng x hội, tạo cơ hội cho NN T tham gia v nhận được th nh quả từ q trình phát triển kinh tế; bảo vệ mơi trường sinh thái, củng cố quốc phòng, an ninh.

Đồng thời, để phát triển KTTT, H Tĩnh cần đẩy mạnh kinh tế đối ngoại v xúc tiến đầu tư, đẩy nhanh tiến độ các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội, nhất l các cơng trình trọng điểm, tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp để giải quyết việc l m, nâng cao thu nhập cho NN T. n cạnh đó, chính quyền H Tĩnh cũng cần thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế để kích thích chuyển đổi cơ cấu nguồn nhân lực trẻ H Tĩnh; phát triển các ng nh công nghiệp, dịch vụ, nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng chuyển dịch cơ cấu phù hợp với cơ cấu CNH, HĐH. Quá trình n y sẽ tác động đến cơ cấu v việc đ o tạo NN T H Tĩnh. Tình trạng lao động trẻ được đ o tạo theo ng nh nghề cũ phải được đ o tạo lại, đ o tạo bổ sung theo y u cầu của ng nh nghề mới ng y c ng đỏi hỏi trình độ lao động, kỹ thuật cao hơn. Khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì cơ cấu nguồn nhân lực cũng thay đổi theo, vấn đề việc l m cũng được giải quyết một phần không nhỏ, tạo điều kiện để NN T tăng th m thu nhập, ổn định đời sống. Đồng thời, cần tái cấu trúc lại các ng nh sản xuất theo hướng cân đối giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề an sinh x hội, nhất l vấn đề việc l m cho NN T.

Hơn nữa, như C. ác đ từng đưa ra lời cảnh tỉnh về nguy cơ “tha hóa” con người trong nền kinh tế. Để phát triển to n diện NN T H Tĩnh phải đấu tranh chống lại biểu hiện thực tiễn cực đoan của sự tha hóa đó. ởi thế, song song với các giải pháp phát triển nền KTTT thì cũng cần chú ý đến việc chủ động hạn chế tối đa những tác động ti u cực từ mặt trái của KTTT đối với phát triển NN T. Những tác động ti u cực đó l : sự suy thối đạo đức, lối sống thực dụng, tồn sùng lợi ích cá nhân v giá trị vật chất, tàn phá mơi trường sinh thái. o đó, khơng chỉ chờ đến đạt tới trình độ phát triển kinh tế cao mới tính đến cơng bằng x hội, c ng không thể “tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá” để phải trả giá bằng ô nhiễm môi trường như ở tỉnh H Tĩnh hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)