Nhóm các cơng trình nghiên cứu liên quan đn giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nƣớc ta nói chung, ở tỉnh Tĩnh nói riêng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 32 - 35)

triển nguồn nhân lực trẻ ở nƣớc ta nói chung, ở tỉnh Tĩnh nói riêng

Cho đến nay, những cơng trình nghi n cứu đi sâu đề xuất những giải pháp để phát triển NN T ở nước ta nói chung, ở tỉnh H Tĩnh nói ri ng khơng nhiều. ù ít ỏi nhưng các nh nghi n cứu cũng đ đưa ra các định hướng, giải pháp phát triển NN T ở những lĩnh vực, những khía cạnh khác nhau.

Tác giả Trần Văn iều trong cuốn Phong trào thanh niên với việc đào

tạo nguồn nhân lực trẻ do NX Thanh ni n ấn h nh năm 2001 đ gợi mở cho

NCS những giải pháp trong thúc đẩy phong tr o thanh ni n để phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh. Theo tác giả: “phong tr o thanh ni n v cơng trình thanh ni n l trường học thực tế đ o tạo nguồn nhân lực trẻ. Phong tr o thanh ni n vừa l đòn bẩy, vừa trực tiếp tổ chức, thực hiện đ o tạo nguồn nhân lực trẻ cho đất nước” [73, tr.12]. Tuy nhi n, tác giả chỉ đi sâu v o giải pháp cụ thể ở tầm vi mơ, vì vậy các giải pháp chưa mang tính hệ thống v to n diện.

Năm 2004, NX Thanh ni n phát h nh cuốn Quản lí Nhà nước về thanh

niên và công tác thanh niên trong thời kỳ mới do tác giả Đo n Văn Thái chủ

bi n. Sau khi n u rõ vai trò quan trọng nguồn nhân lực trẻ trong CNH, HĐH v phát triển kinh tế - x hội, phân tích nội dung phát triển thanh ni n trong thời kỳ hội nhập quốc tế, các tác giả cũng đ đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thanh ni n trong thời kỳ mới. Tuy nhi n, các giải pháp phát triển thanh ni n được đề cập đến chỉ tập trung dưới góc độ quản lí Nh nước.

Trong b i “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở nước ta hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Tùng đăng tr n Tạp chí Giáo dục lý luận số 3-2014 có đề cập đến một số giải pháp cơ bản để phát triển NN T đáp ứng y u cầu sự nghiệp CNH, HĐH, đó l : Thứ nhất, nâng cao chất lượng giáo dục - đ o

v ho n thiện hệ giá trị con người Việt Nam nói chung, nguồn nhân lực trẻ Việt Nam nói ri ng một cách to n diện, cả những giá trị trí tuệ, giá trị t i năng đến giá trị đạo đức - lối sống. Trong đó, tác giả đặc biệt coi trọng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - đ o tạo nguồn nhân lực trẻ. “Đây được coi l giải pháp quan trọng nhất, cốt yếu nhất, có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện th nh công khâu đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực trẻ” [129, tr.54]. Có thể nói, trong các cơng trình m chúng tơi tiếp cận được, bài viết n y đ đề xuất một số giải pháp tương đối sát hợp với đề t i m chúng tơi lựa chọn. Vì vậy, đây l t i liệu tham khảo có ý nghĩa gợi mở quan trọng cho NCS trong quá trình thực hiện luận án của mình.

Tác giả Trần Văn Trung trong cuốn Chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ ở một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam đ phân tích vấn đề phát

triển NN T Việt Nam dưới góc độ chính sách cơng. Khi đưa ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ, tác giả nhấn mạnh: đi đôi với việc tăng ngân sách nh nước cho giáo dục, cần huy động nhiều nguồn cùng đầu tư như huy động các công ty, các tổ chức x hội, các cá nhân trong v ngo i nước cùng đóng góp đầu tư cho giáo dục thơng qua các cơ chế, chính sách khuyến khích của Nhà nước, cần có chính sách đ o tạo v sử dụng lao động trẻ, đặc biệt l việc thu hút sử dụng cán bộ, sinh vi n đ được đ o tạo ở nước ngo i.

Đề t i cấp Nh nước Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân

lực trẻ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước do tác giả

Nguyễn Hồi oan chủ nhiệm đ cung cấp cho NCS cơ sở lý luận về vai trò của vốn x hội v mối quan hệ của nó với phát triển nguồn nhân lực trẻ. Các tác giả đ phân tích thực trạng việc tạo dựng, duy trì v sử dụng vốn x hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ hiện nay. Từ đó, các tác giả đưa ra quan điểm định hướng v những giải pháp nhằm phát huy tính tích cực v hạn chế

những ti u cực trong việc sử dụng vốn x hội v o phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tác giả Nguyễn ong Giao trong b i “Nguồn nhân lực trẻ ở Th nh phố Hồ Chí inh trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” đăng trên Tạp chí Cộng sản số 251 năm 2013 khẳng định sức bật mang tính đột phá của nguồn nhân lực trẻ đối với quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Th nh phố Hồ Chí inh. Tác giả đ đưa ra những giải pháp để phát triển NN T phù hợp với đặc điểm của th nh phố năng động nhất cả nước.

n cạnh những cơng trình nghi n cứu kể tr n, cịn có một số tác giả nhấn mạnh đến nhóm giải pháp thuộc về giáo dục - đ o tạo trong phát triển nguồn nhân lực trẻ. Ti u biểu như: b i viết “ ột số giải pháp tăng cường li n kết đ o tạo giữa trường đại học v doanh nghiệp” của tác giả Vũ Tiến ũng đăng tr n Tạp chí Lý luận chính trị số 5-2016; b i viết “Thực trạng li n kết

đ o tạo nhân lực ở các tỉnh duy n hải miền Trung” của Phạm Văn Giang trên

Tạp chí Lý luận chính trị số 9-2016; b i viết “Đ o tạo nguồn nhân lực trong

bối cảnh to n cầu hóa” của tác giả Vi Tiến Cường đăng tr n Tạp chí Nhân lực

khoa học xã hội số 11-2015; b i viết “Giáo dục đạo lí “uống nước nhớ nguồn”

cho thanh ni n hiện nay” của tác giả Trần Đăng Sinh, Tạp chí Lý luận chính trị số 4-2016, v.v.. Đề cao vai trò quyết định của giáo dục - đ o tạo đối với

phát triển nguồn nhân lực trẻ, các tác giả cho rằng: để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ cần phải đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học, nâng cao chất lượng giáo vi n, quản lí, đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng giao lưu học hỏi kinh nghiệm giáo dục các nước.

Ngoài ra, giải pháp giải quyết việc l m nhằm phát triển nguồn nhân lực trẻ cũng l mối quan tâm của các nh nghi n cứu. Chẳng hạn như tác giả Đ o Tuấn trong b i viết “Không để sinh vi n thất nghiệp” đăng tr n Báo Lao động, số 12 năm 2012; tác giả Đo n Nam Đ n có b i “Giải pháp việc l m cho thanh ni n

hiện nay” tr n Tạp chí Lý luận chính trị số 3 năm 2015. Theo các tác giả để phát triển nguồn lực trẻ có chất lượng cao cần thực hiện một số giải pháp sau: tăng cường sự l nh đạo của Đảng, hồn thiện chính sách giáo dục, đ o tạo, thực hiện chính sách giải quyết việc l m theo các nhóm đối tượng, tuy n truyền v xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia về hướng nghiệp v phát huy vai trò của Đo n thanh ni n trong giải quyết việc l m cho nguồn nhân lực trẻ.

Các b i viết trong cuốn Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập tuy không b n trực tiếp về nguồn

nhân lực trẻ H Tĩnh nhưng trong các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực nói chung của tỉnh l cơ sở để NCS vận dụng v o nguồn nhân lực trẻ để đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm phát triển đối tượng n y. Ti u biểu có b i viết “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng ắc Trung bộ” của tác giả ương Thị ai Thương; b i viết “Phát triển nguồn nhân lực H Tĩnh trong thời kỳ hội nhập” của tác giả Kim Chi, v.v..

Tại Hội nghị công tác đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu khu kinh tế Vũng

Áng (2012) do Uỷ ban Nhân dân tỉnh H Tĩnh tổ chức, l nh đạo các bộ, ng nh

Trung ương, các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề v các doanh nghiệp tr n địa b n tỉnh đ thông báo kế hoạch, năng lực đ o tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu khu kinh tế Vũng Áng. Các đại biểu đưa ra nhiều giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh như: nâng cao năng lực hoạt động của các cơ sở dạy nghề tr n địa b n; tăng cường công tác li n doanh, li n kết đ o tạo giữa H Tĩnh với các trường đại học, cao đẳng trong cả nước để đ o tạo các ng nh nghề theo y u cầu của các doanh nghiệp, nhất l các ng nh nghề kỹ thuật cao m các cơ sở đ o tạo trong tỉnh chưa thể đáp ứng được.

1.4. ánh giá khái quát những k t quả nghiên cứu của các cơng trình có liên quan đ n đ t i v những vấn đ luận án cần ti p tục giải quy t

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)