Ánh giá khái quát những kt quả nghiên cứu của các cơng trình có liên quan đ n đ t i v những vấn đ luận án cần ti p tục giải quy t

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 35 - 40)

Tổng hợp tình hình nghi n cứu tr n đây cho thấy, có rất nhiều cơng trình nghi n cứu về vấn đề con người, phát triển con người, nguồn nhân lực, phát

triển nguồn nhân lực dưới nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau: nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực nữ, nguồn nhân lực ở nông thôn, th nh thị, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, nguồn nhân lực ở các tỉnh, th nh phố đặc thù hay nguồn nhân lực ở các lĩnh vực, các ng nh nghề... Những cơng trình nghi n cứu khoa học của các học giả đi trước đ mang lại giá trị to lớn cả về mặt lí luận v thực tiễn để chúng tơi kế thừa, phân tích sâu th m, vận dụng v phát triển trong luận án của mình.

Về mặt lí luận, với nhiều góc độ nghi n cứu khác nhau, bằng những cách

thức tiếp cận khác nhau, các tác giả đ l m sáng tỏ các khái niệm cơ bản: khái niệm con người, phát triển con người, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ, vai trò quyết định đối với sự nghiệp CNH, HĐH v phát triển đất nước của NNL. Đặc biệt, sự phân biệt khá rõ r ng giữa khái niệm con người v khái niệm nguồn lực con người (nguồn nhân lực) v chỉ ra mối tương quan giữa nguồn nhân lực với vốn con người, vốn x hội, nguồn lao động; mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố văn hóa, kinh tế thị trường, đường lối của Đảng, chính sách của Nh nước, giáo dục - đ o tạo, hội nhập quốc tế với phát triển nguồn nhân lực l cơ sở lí luận vơ cùng quan trọng đối với tác giả luận án. Đây l những cơ sở khoa học quý giá để nghi n cứu sinh định hình khái niệm nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ, nội dung v các yếu tố tác động đến phát triển NNLT.

Về ý nghĩa thực tiễn, trong số những cơng trình nghi n cứu m luận án đ

tiếp cận được có rất nhiều tác giả cả trong nước v nước ngo i nghi n cứu thực tiễn phát triển NN ở nước ta trong những năm qua v có khơng ít t i liệu đ tổng kết kinh nghiệm, những b i học thực tiễn quý giá trong phát triển NN ở các nước trong khu vực v tr n thế giới để đối chiếu, vận dụng v o Việt Nam. Những cơng trình nghi n cứu n y đ cung cấp cho tác giả luận án nhiều thông tin bổ ích, nhiều số liệu cập nhật, những nhận định, đánh giá

khách quan rất có ý nghĩa. Hơn nữa, trong các cơng trình nghi n cứu của các học giả đi trước đ ít nhiều phân tích thực trạng về NN T, về phát triển NN T nước ta nói chung v ở tỉnh H Tĩnh nói ri ng ở những phương diện, những khía cạnh khác nhau như: về trí lực, về tâm lực, về cơ cấu, về việc l m. ỗi b i viết, mỗi cơng trình nghi n cứu, đặc biệt l những cơng trình nghi n cứu cơng phu về lịch sử, văn hóa, con người H Tĩnh đ gợi mở cho chúng tôi rất nhiều vấn đề cũng như những giải pháp để phát triển NN T nơi đây.

Tuy nhiên, vấn đề nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ chưa

nhận được sự quan tâm đúng mức của các nh khoa học, chưa tương xứng với vị trí, vai trị của nguồn lực n y đối với phát triển kinh tế - x hội. Trong các t i liệu m chúng tôi cập nhật được, các tác giả nghi n cứu vấn đề nguồn nhân lực trẻ chủ yếu theo hai hướng chính: tập trung v o một yếu tố cụ thể trong chất lượng của NN T hoặc đi sâu v o một vấn đề cụ thể, ri ng lẻ trong phát triển nguồn nhân lực trẻ.

Số lượng các cơng trình nghi n cứu về đối tượng n y lại c ng ít hơn ở tỉnh H Tĩnh. Hiện nay, chỉ có một v i b i báo, một số b i viết trong cuốn Kỷ

yếu hội thảo khoa học phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập (2016), các báo cáo của chính quyền tỉnh H Tĩnh về Tăng cường sự

l nh đạo của Đảng đối với công tác thanh ni n; kết quả việc thực hiện pháp luật, chính sách thanh ni n v cơng tác thanh ni n tr n địa b n tỉnh H Tĩnh. Nhìn chung, các b i viết về nguồn nhân lực trẻ ở H Tĩnh chỉ mang tính gợi mở vấn đề chứ chưa thật sự l những cơng trình nghi n cứu chuy n sâu, cơng phu, xứng tầm với vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng của nguồn lực đặc biệt n y đối với sự phát triển kinh tế - x hội của đất nước, địa phương. Có thể nói rằng, trong số các cơng trình khoa học m NCS tiếp cận được, chưa có một cơng trình n o nghi n cứu sâu vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ một cách có hệ thống, đầy đủ v to n diện - nhất lại l ở một địa phương như tỉnh H

Tĩnh. Đặc biệt, trong quá trình tiếp cận với các cơng trình n y chúng tơi nhận thấy nhiều số liệu thực tế không thống nhất với nhau, do vậy, bức tranh chung về NNLT v phát triển NNLT ở tỉnh H Tĩnh hiện nay, đối với NCS quả thật vẫn gây ra nhiều rối nhiễu, không dễ giải quyết. Đây l một khó khăn, đồng thời lại l động lực thơi thúc tác giả luận án trong q trình nghi n cứu vấn đề này.

Tựu chung lại, sau khi khảo cứu các cơng trình khoa học đ được công bố, một số văn kiện, văn bản đ được ban h nh, cho phép tác giả luận án rút ra một số đánh giá khái quát sau:

Thứ nhất, từ góc độ n y hay góc độ khác; cách tiếp cận n y hay cách tiếp

cận khác, các cơng trình nghi n cứu đ góp phần l m sáng tỏ một số vấn đề lý luận li n quan đến nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trẻ, các giải pháp phát triển NNLT. Đây l những tư liệu tham khảo q giá, có tính gợi mở hết sức giá trị để chúng tơi có thể kế thừa ở mức độ n y hay mức độ khác trong quá trình thực hiện luận án của mình.

Thứ hai, các số liệu trong một số cơng trình khoa học hay trong một số

văn bản có li n quan đến NN T, phát triển NN T l những tư liệu tham khảo hết sức quý giá l m cơ sở cho NCS lấy đó l m điểm tham chiếu khi phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay.

Thứ ba, mặc dù vấn đề nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, thực trạng

nguồn nhân lực trẻ hay các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ đ được đề cập đến ở góc độ n y hay góc độ khác nhưng cho đến nay chưa có một cơng trình khoa học độc lập n o nghi n cứu một cách trực tiếp, có hệ thống “Vấn

đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay”. Xuất phát từ nhu

cầu thực tế của địa phương cùng với những đặc thù của tỉnh H Tĩnh, chúng tôi cho rằng vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay vẫn

l một trong những vấn đề cần được nghi n cứu một cách căn bản, có hệ thống cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn.

Thứ tư, tr n cơ sở khảo cứu v đánh giá khái quát những kết quả nghi n

cứu của các cơng trình khoa học đ được cơng bố có li n quan đến đề t i; bám sát đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghi n cứu của đề t i, chúng tôi xác định những vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết đó l :

Một là, tiếp tục l m rõ nội h m các khái niệm: nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ; xác định đặc trưng, cấu trúc của nguồn nhân lực trẻ; chỉ rõ mục ti u, chủ thể, đối tượng, phương thức v nội dung của phát triển nguồn nhân lực trẻ; phân tích tầm quan trọng cũng như các nhân tố cơ bản tác động đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay. Đây l những vấn đề lý luận của luận án l m cơ sở cho NCS triển khai đề t i của mình.

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ ở

tỉnh H Tĩnh trong thời gian qua cả những kết quả đạt được v những hạn chế cịn tồn đọng. NCS tiếp tục đi sâu truy tìm nguy n nhân của những th nh tự v hạn chế đó. Đồng thời, từ bức tranh chung về thực trạng phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay, NCS xác định những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh H Tĩnh hiện nay. Những mâu thuẫn nảy sinh trong nội tại q trình phát triển ấy chính l những vấn đề nổi cộm đặt ra v thơng qua đó, việc giải quyết nó một cách đúng đắn sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển NN T đạt hiệu quả cao.

Ba là, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực

trẻ ở tỉnh H Tĩnh đáp ứng y u cầu phát triển kinh tế - x hội của địa phương. Thực trạng v những vấn đề đặt ra địi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh đáp ứng y u cầu phát triển bền vững của địa phương v cả nước.

hƣơng 2

P ÁT TR ỂN N UỒN N N LỰ TRẺ T N T N N N - M T SỐ VẤN Ề LÝ LU N

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)