Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 124 - 127)

M T SỐ ẢP ÁP Ủ UN Ằ P ÁT TR ỂN N UỒN N N LỰ TRẺ T N T N N N

4.1.2. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Gia đình l mơi trường x hội đầu ti n m con người xác lập các quan hệ

x hội ban đầu của mình, l cái nơi hình th nh nhân cách cho mỗi người từ nhỏ cho đến khi trưởng th nh. Đối với NN T thì gia đình có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong định hướng, giáo dục nhân cách, nghề nghiệp. Thể lực, trí lực v tâm lực của NN T đầu ti n v trước hết được định hình v phát triển trong mơi trường gia đình - tế b o của x hội. Thực tế cho thấy rằng: đại đa số những bạn trẻ lầm lỡ, “lạc lối”, thiếu lý tưởng sống, suy thoái về phẩm chất đạo đức dẫn đến vi phạm pháp luật đều xuất thân từ ho n cảnh gia đình khơng

thuận lợi, khơng hạnh phúc, lỏng lẻo trong quản lý v giáo dục con cái. Chính vì vậy, nâng cao nhận thức của gia đình về vị trí của NN T, phát huy vai trị gia đình trong quá trình phát triển NN T H Tĩnh l vấn đề rất quan trọng.

Trước y u cầu cấp bách hiện nay địi hỏi gia đình khơng chỉ chăm lo về đời sống vật chất m cịn phải tạo ra mơi trường thuận lợi để giáo dục nhân cách cho NNLT. ỗi gia đình phải giáo dục, hình th nh nền tảng đạo lý ở NN T: lẽ phải, tình thương y u, đạo l m người, l m cha, l m mẹ, l m con, l m vợ, l m chồng, l m anh, l m chị, l m em... ỗi gia đình phải thực sự l một cái nôi lưu giữ v phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, địa phương, l điểm tựa tinh thần vững chắc cho mỗi th nh vi n, tôn trọng sự phát triển tự nhi n, tôn trọng quyền tự do, dân chủ của mỗi cá nhân, thực hiện nguy n tắc bình đẳng gữa các th nh vi n trong gia đình; tránh tình trạng nuông chiều hoặc đánh đập l m nhục con cái. Cha mẹ quan tâm định hướng cho con có trách nhiệm v ứng xử đúng chuẩn mực đạo đức trong quan hệ bạn bè, nhất l quan hệ tình u, hơn nhân; quan tâm tìm hiểu tâm tư, tình cảm của con, có thái độ mềm dẻo, tôn trọng, không n n áp đặt cho con những quan điểm của mình, khơng can thiệp thơ bạo v o các mối quan hệ của con m chỉ n n định hướng cho con có cách ứng xử phù hợp.

ỗi gia đình phải nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng đảm bảo tăng trưởng thể lực tốt cho NN T. Hơn nữa, gia đình thường xuyên kiểm tra, giám sát, động vi n, giáo dục con em mình, tuyệt đối khơng được giao phó trách nhiệm n y cho nh trường, x hội. Để NN T H Tĩnh có được những phẩm chất đạo đức cao đẹp, thiết nghĩ vai trị của mỗi gia đình l rất lớn. Việc chăm lo giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ cần được các bậc ông b , cha mẹ đặc biệt quan tâm.

Nhà trường l môi trường giáo dục chuy n nghiệp, có nền nếp, kỹ

trọng trong nâng cao thể lực, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học vấn, trình độ chuy n mơn, kỹ thuật, hình th nh, phát triển tư duy sáng tạo, khả năng thích ứng v ho n thiện nhân cách cho NNLT. Tuy nhi n, tr n thực tế, trong cái chung của cả nước thì thực trạng học nhồi nhét, nặng lý thuyết, nặng kiến thức khoa học m ít quan tâm đến các kỹ năng x hội, kỹ năng mềm ở các trường học tr n địa b n H Tĩnh thể hiện rất rõ nét, đ cản trở sự phát triển to n diện, thậm chí l m lệch định hướng của từng cá nhân. Vì thế, các cơ sở giáo dục, đ o tạo ở H Tĩnh cần chú ý: kết hợp giữa giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục chính trị, giáo dục ý thức, thẩm mỹ, giáo dục kiến thức khoa học kỹ thuật. Thông qua việc giảng dạy v học tập, nh trường giúp NN T nắm bắt được những kiến thức cần thiết để trở th nh những nh tri thức tương lai vừa “hồng” vừa “chuy n”. n cạnh đó, nh trường cũng cần tạo điều kiện phát triển to n diện cho NN T thông qua các hoạt động (thi đấu thể thao, sân chơi tri thức, lao động, d ngoại, giao lưu văn hóa, hái hoa dân chủ, thực tập, thực tế...) giúp họ hiểu được các giá trị văn hóa, rèn luyện ý thức tập thể, tính cộng đồng, lịng nhân ái cũng như nắm vững được những tri thức khoa học một cách sâu sắc.

Cùng với gia đình, nh trường, xã hội cũng có vai trị to lớn trong việc phát triển NN T H Tĩnh. X hội l môi trường thực tế giúp NN T ho n thiện các kỹ năng đồng thời cũng chi phối rất nhiều đến suy nghĩ v h nh động của họ. Nói đến vai trò của x hội đối với việc phát triển NN T, trước hết l nói tới việc định hướng giá trị (giá trị trí tuệ, giá trị tư tưởng - chính trị, giá trị văn hóa - thẩm mỹ, giá trị đạo đức...) cho NNLT. Các cơ quan đơn vị, các nh máy, xí nghiệp, doanh nghiệp cần chú trọng hơn đến việc tuy n truyền vận động v có những hình thức khen thưởng kịp thời để khuyến khích việc rèn luyện, học tập, lao động của NN T. Các tổ chức chính trị - x hội phải đổi mới nội dung v phương thức hoạt động, tham gia tích cực hơn v o phát triển NN T H Tĩnh. Trong đó

có vai trị đặc biệt quan trọng của: Tổng i n đo n ao động Việt Nam, Đo n thanh ni n, Hội học sinh, sinh vi n, Hội i n hiệp phụ nữ Việt Nam... Đặc biệt, Đo n thanh ni n l tổ chức x hội gần gũi nhất đối với NN T n n phát huy hiệu quả hoạt động của Đo n l rất cần thiết.

Để phát huy hiệu quả phối hợp hoạt động, các chủ thể phải có sự thống

nhất về quan điểm, chủ trương, mục đích trong phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay. Trong đó, gia đình tạo điều kiện để NN T tham gia v o các hoạt động x hội, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng sống; các cơ quan, tổ chức x hội cũng có những chính sách ưu ti n, khuyến khích thỏa đáng để họ th nh nhiệm vụ của mình, các doanh nghiệp cần có trách nhiệm với x hội, với NN T. Đồng thời, các chủ thể phải kết hợp với nhau trong việc xây dựng hình mẫu chung cho NN T v tuy n dương những tấm gương ti u biểu để định hướng cho NNLT học tập, l m theo. Từ những những phẩm chất đạo đức chuẩn mực của NN T cần phải được cụ thể hoá th nh những nội dung phù hợp cho từng lớp đối tượng như học sinh, thanh ni n, cơng nhân, nơng dân, trí thức, cán bộ, doanh nhân,v.v.. Hơn nữa, giữa gia đình v các cơ quan, tổ chức x hội phải thường xuy n có sự trao đổi, tổng kết, rút kinh nghiệm để cập nhật, đánh giá đúng tình hình học tập, l m việc, rèn luyện của NN T một cách sát sao v có phương án can thiệp kịp thời trong việc khích lệ, động vi n hoặc ngăn chặn, hạn chế những h nh vi sai trái. Như vậy, sự kết hợp chặt chẽ các chủ thể l giải pháp căn bản, quan trọng trong phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)