Giáo dục, đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 68 - 71)

P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN T N N N M T SỐ VẤN Ề LÝ LU N

2.3.2. Giáo dục, đào tạo

Giáo dục, đ o tạo ở đây được chúng tôi hiểu theo nghĩa rộng l to n bộ sự tác động của gia đình, nh trường, x hội (bao gồm cả dạy học v các tác động giáo dục khác). Đối với mỗi người, giáo dục v đ o tạo l quá trình hình th nh, phát triển tri thức, thế giới quan, tình cảm, đạo đức, ho n thiện nhân cách, thể lực, tay nghề. Còn đối với x hội, nó l q trình tích tụ nguồn vốn con người để chuẩn bị, cung cấp, nâng cao chất lượng NNL cho x hội. Vì vậy, giáo dục, đ o tạo tác động to n diện đến sự phát triển NN T trong việc nâng cao chất lượng, đảm bảo cơ cấu hợp lý trong từng ng nh, lĩnh vực. Trong đó, chúng tơi chỉ tập trung phân tích l m rõ tác động của giáo dục, đ o tạo đến việc nâng cao chất lượng NN T H Tĩnh. ởi theo chúng tôi, sự tác động n y l rõ nét nhất cả về mặt lý luận v thực tiễn. Điều đó được thể hiện cụ thể:

Thứ nhất, giáo dục, đ o tạo tác động đến sự phát triển thể lực NN T.

Từ 15 đến 30 tuổi l giai đoạn con người bắt đầu phát triển mạnh mẽ (đánh dấu bằng tuổi dậy thì “gái thập tam, nam thập lục”) v đạt được sự trưởng th nh, ho n thiện về mặt thể lực (các chỉ số về chiều cao, trọng lượng, sức mạnh, độ dẻo dai của cơ bắp thường chững lại ở độ tuổi 27, 28). ột mặt, giáo dục, đ o tạo tác động trực tiếp đến sự phát triển thể lực NN T thông qua

những hoạt động như: tập thể dục buổi sáng tại gia đình, thể dục giữa giờ, học giáo dục thể chất ở trường học, thi đấu, trình diễn một số mơn thể thao, hoạt động tham quan, cắm trại, du lịch; tham gia các hoạt động thể dục, thể thao,v.v.. Đồng thời, giáo dục, đ o tạo cũng tác động đến sức khỏe tinh thần của NN T thông qua việc định hướng sử dụng các hoạt động thể dục, thể thao như một giải pháp nghỉ ngơi tích cực, giải tỏa tâm lý căng thẳng, lo lắng, xúc động, rèn luyện tinh thần đo n kết, hợp tác, xây dựng lối sống l nh mạnh.

ặt khác, giáo dục, đ o tạo tác động, định hướng, cải biến các yếu tố như di truyền, hoạt động thể dục, thể thao, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, chế độ cung cấp dinh dưỡng, môi trường tự nhi n, môi trường x hội, v.v.. Đến lượt mình, chúng lại quay trở lại tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thể lực NN T. Trước hết, bằng quá trình định hướng, truyền đạt kiến thức khoa học cho nh trường, gia đình, x hội trong việc chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng của NN T, giáo dục, đ o tạo đ thúc đẩy các ti u chí thể lực thuộc về di truyền được phát triển. Nó cũng thúc đẩy sự ho n thiện của các giác quan, vận động cơ thể, khắc phục những khuyết điểm, dị tật tr n cơ thể do bẩm sinh, di truyền thơng qua q trình rèn luyện phục hồi chức năng; đồng thời phát hiện, tạo ra môi trường thuận lợi cho mọi khả năng tiềm t ng của cấu trúc di truyền được phát triển đạt tới giới hạn cao nhất thông qua việc mở các lớp huấn luyện đặc biệt, lớp năng khiếu. Hơn nữa, giáo dục, đ o tạo thông qua việc thực hiện chức năng kinh tế - x hội, chức năng chính trị - x hội, chức năng tư tưởng - văn hóa đ l m thay đổi tính chất, cải thiện mơi trường x hội trở n n dân chủ, công bằng; trang bị kiến thức, ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên trong lành l điều kiện cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển thể chất v tinh thần của NNLT.

Thứ hai, giáo dục, đ o tạo l nhân tố quyết định đến sự phát triển trí lực

động dạy - học. Giáo dục, đ o tạo cũng l công cụ để thế hệ trước truyền lại cho các thế hệ sau tri thức, kinh nghiệm. Với ý nghĩa đó m giáo dục, đ o tạo trở th nh phương tiện duy nhất để nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học vấn, rèn luyện, thực h nh kỹ năng, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, hình th nh v phát triển kỹ năng, kỹ xảo cho NN T. Hơn nữa, giáo dục, đ o tạo còn l giá đỡ cho mọi tiềm năng sáng tạo, khả năng thích ứng, l con đường tốt nhất để NNLT chủ động tiếp cận kịp thời những thơng tin, tri thức mới nhất, kích thích, phát huy năng lực sáng tạo v tăng khả năng thích ứng.

Thứ ba, giáo dục, đ o tạo có vai trị đặc biệt quan trọng đến phát triển

tâm lực NN T. ý luận v thực tiễn đ chứng minh sự phát triển nhân cách của NN T chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong mơi trường giáo dục, đ o tạo tốt. Giáo dục, đ o tạo trong gia đình, nh trường, cơ quan, tổ chức x hội định hướng cho NN T nhận thức đúng đắn về giá trị chân, thiện, mỹ, xây đắp niềm tin, ý chí, nghị lực, khát vọng, ho i b o v hướng họ đến một lối sống l nh mạnh, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, x hội. Thơng qua việc thiết kế n n mơ hình nhân cách của con người thời đại, giáo dục, đ o tạo đ giúp NN T có được định hướng, những ti u chuẩn hình mẫu cụ thể để tự điều chỉnh h nh vi, lối sống. Giáo dục, đ o tạo cũng l phương thức hiệu quả để truyền bá hệ tư tưởng chính trị x hội chủ nghĩa, xây dựng ý thức pháp quyền v ý thức đạo đức, xây dựng nền văn hố, văn học nghệ thuật, góp phần cơ bản v o việc hình th nh lối sống mới, nhân cách mới cho NN T.

n cạnh đó, giáo dục, đ o tạo cịn có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu, h nh vi lệch chuẩn ở NN T, điều chỉnh, phát triển nó theo mong muốn của x hội bằng việc giáo dục, đ o tạo lại, hay l mở các trường giáo dưỡng, trại cải tạo phục hồi nhân phẩm. Ngoài ra, giáo dục, đ o tạo cũng l phương thức chủ yếu để giữ gìn, giao lưu, phát triển văn hóa, khoa học vì vậy nó được coi l một phúc lợi x hội nâng cao đời sống tinh thần, l một bộ

phận của cách mạng văn hóa - tư tưởng, của kiến trúc thượng tầng. Rõ r ng, một nhân cách tốt đẹp không thể phát triển ngo i giáo dục, đ o tạo.

Thứ tư, tuy nhiên, việc định hướng chưa tốt, chất lượng chưa cao, mất

cân đối trong cơ cấu giáo dục, đ o tạo đ để lại nhiều hệ lụy cho phát triển NN T H Tĩnh hiện nay. Chất lượng NN T H Tĩnh chưa đáp ứng được y u cầu của thị trường lao động, số lượng phải đ o tạo lại còn rất lớn, tình trạng thất nghiệp cịn nhiều, thừa “thầy” ở các ng nh x hội, sư phạm nhưng lại thiếu trầm trọng NN T chất lượng cao, các ng nh kỹ thuật. Hơn nữa, tác động sâu xa và lâu dài của những ti u cực trong lĩnh vực giáo dục l nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp bị mai một, suy nghĩ lệch lạc về “cái học” bằng mọi giá phải v o được đại học, thích l m thầy, ngại l m thợ trở th nh hiện tượng x hội phổ biến ở H Tĩnh, bệnh hình thức v th nh tích chủ nghĩa, tình trạng dạy v học “nhồi sọ” cản trở đáng kể sự phát triển của NN T H Tĩnh hiện nay. Điều đó, khơng kích thích tự do tư duy sáng tạo, khuyến khích phát triển kỹ năng mềm, đặc biệt l khả năng thích ứng của từng cá nhân trong NNLT H Tĩnh.

Tóm lại, chất lượng của NN T l sản phẩm của giáo dục, đ o tạo. Có thể nói giáo dục, đ o tạo l một trong những biện pháp cơ bản nhất để tạo chất lượng NN T, đồng thời chất lượng NN T cũng l mục ti u h ng đầu của giáo dục, đ o tạo. Không thể có một NN T chất lượng cao nếu khơng thơng qua giáo dục, đ o tạo v cũng khơng thể có sự nghiệp giáo dục, đ o tạo m lại không nhằm v o việc giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao văn hóa, trình độ học vấn, chuy n mơn, nghiệp vụ, kỹ năng thích ứng, v.v.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)