P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN T N N N M T SỐ VẤN Ề LÝ LU N
2.1.1. Nguồn nhân lực trẻ và cấu trúc, đặc trưng của nó
2.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực trẻ
Trước khi b n về khái niệm nguồn nhân lực trẻ, thiết nghĩ chúng ta cũng n n b n đến khái niệm li n quan, đó l khái niệm nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực hay nguồn lực con người l khái niệm xem xét con
người với tư cách l một nguồn lực, động lực của sự phát triển. Có thể nói rằng, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực l mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia, dân tộc không chỉ trong hoạt động thực tiễn m cả trong lĩnh vực lý luận, học thuật. Khi bàn về NNL, phát triển NNL, quản lý, sử dụng NNL, các tác giả đ n u l n những quan niệm khác nhau.
Tác giả Hồ Sĩ Quý quan niệm, nguồn nhân lực l “đội ngũ những người đang v sẽ được bổ sung v o lực lượng lao động x hội với to n bộ tình trạng sinh thể, vốn văn hóa, trình độ chuy n mơn... tích lũy được” [98, tr.162].
Với tác giả Phạm Th nh Nghị nguồn nhân lực “l tổng thể các tiềm năng của một tổ chức, một địa phương, một quốc gia trong thể thống nhất hữu cơ năng lực x hội (thể lực, trí lực, nhân cách) v tính năng động x hội” [80, tr.16]. Hiện nay, do tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau như: Triết học, Kinh tế học, X hội học, Tâm lí học, ân tộc học n n có rất nhiều quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực. Tuy nhi n về cơ bản, các tác giả đều thống nhất rằng: nguồn nhân lực l nguồn lực quan trọng nhất, tạo n n v quyết định sự phát triển. Nếu khơng có nó thì các nguồn lực khác: vị trí địa lí, t i nguy n thi n nhi n, vốn, khoa học công nghệ...đều trở n n vô nghĩa.
Hơn nữa, các tác giả cũng đ chỉ rõ: khơng chỉ có ý nghĩa trong phạm vi hiện thực của nguồn lao động x hội, NNL còn bao gồm cả tiềm năng chưa được giải phóng của con người, l sức mạnh về thể lực, trí lực, tâm lực của con người được sử dụng hoặc có khả năng sử dụng v o quá trình phát triển x hội. Vì thế, nguồn nhân lực khơng chỉ bao gồm lực lượng đang tham gia v o quá trình lao động m còn l khả năng cung cấp lao động cho x hội (NN dưới dạng tiềm năng, dự trữ). Cấu trúc NN gồm có số lượng, chất lượng v cơ cấu. Trong đó, kiến thức, “vốn văn hóa, trình độ chuy n mơn”, kỹ năng, tính sáng tạo của nguồn nhân lực l yếu tố đặc biệt quan trọng, tạo ra động lực phát triển x hội trong giai đoạn tiếp theo.
Tr n cơ sở kế thừa v tiếp thu những quan điểm của các nh nghi n cứu đi trước, dưới góc độ triết học, khái niệm NN cịn được chúng tôi xác định:
Thứ nhất, tiếp cận NN với tư cách l nguồn lực con người x hội
(nhóm, tập đo n người, địa phương, quốc gia) được hình th nh tr n cơ sở tổng hợp nguồn lực con người cá nhân. ởi x hội dưới bất cứ hình thức n o cũng l sự li n kết những con người ri ng lẻ lại với nhau. Đúng như C. ác nhận định: “phương thức tồn tại của sinh hoạt cá nhân tất nhi n l một biểu hiện hoặc l đặc thù hơn, hoặc l phổ biến hơn của sinh hoạt lo i” [69, tr.171].
Thứ hai, các khái niệm “vốn con người”, “tư bản người”, “vốn trí tuệ”
khơng thể đồng nhất với khái niệm nguồn nhân lực, m chỉ thể hiện một khía cạnh nhất định của nó trong điều kiện xác định m thôi. Chúng dùng để chỉ những mặt khác nhau của con người v phẩm chất con người nói chung với tư cách l t i nguy n đầu v o của quá trình sản xuất x hội v thường được sử dụng trong Kinh tế học. “Vốn con người” v “tư bản người” để chỉ những t i sản, h nh trang của con người có được trong q trình học tập, sinh sống, lao động như kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm, ... được đưa v o sử dụng trong sản xuất. “Vốn trí tuệ” nhấn mạnh v o việc khai thác tiềm năng trí tuệ của con người,
trong đó có kiến thức, thơng tin, kinh nghiệm. Rõ r ng, các khái niệm n u tr n có sự giao thoa nhau trong nội h m (do cùng phản ánh những khía cạnh nhất định của con người) nhưng không thể thay thế cho khái niệm nguồn nhân lực.
n cạnh đó, khái niệm nguồn nhân lực cũng khơng thể trùng khít với khái niệm “lực lượng lao động”. ởi lẽ khái niệm “lực lượng lao động” phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao động của x hội cịn khái niệm nguồn nhân lực khơng chỉ có ý nghĩa trong phạm vi hiện thực m cịn bao gồm cả tiềm năng chưa được giải phóng của con người nên nó có ngoại di n rộng hơn.
Chúng tôi quan niệm, nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chất lượng
con người (thể hiện trên các mặt: thể lực, trí lực, tâm lực), cùng với cơ cấu tương ứng đang và sẵn sàng tham gia vào quá trình lao động, sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Nguồn nhân lực l yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất, quyết
định v tạo ra sự phát triển.
Khái niệm Nguồn nhân lực trẻ
Ở nước ta v ngay cả tr n thế giới, khái niệm nguồn nhân lực trẻ l một khái niệm mới được sử dụng. Hiện tại, trong các bộ từ điển Tiếng Việt đều chưa có thuật ngữ n y, mới chỉ có một số đề t i nghi n cứu, b i báo, tạp chí trong v ngo i nước b n đến. Nhìn chung, các tác giả đều thống nhất với nhau ở điểm l xác định vai trò đặc biệt quan trọng của NN T đối với phát triển kinh tế - x hội. Tuy nhi n, việc phân định nội h m khái niệm NNLT hay giới hạn độ tuổi của nó lại l vấn đề cịn nhiều ý kiến khác nhau. Chẳng hạn như tác giả Ðặng Cảnh Khanh quan niệm nguồn nhân lực trẻ l “nhóm đối tượng những nhân khẩu trẻ tuổi với tính chất l nguồn nhân lực hướng tới tương lai” [49, tr.21]. Với tác giả Ngọc Thắng, nguồn nhân lực trẻ lại l “tập hợp người có độ tuổi từ 15 đến 34, những người n y được đ o tạo, có tay nghề, nghiệp vụ chuy n mơn có thể tham gia v o hoạt động trong lĩnh vực kinh tế
x hội” trích theo [49, tr. 22]. Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa cho rằng nguồn nhân lực trẻ l “người lao động có độ tuổi dưới 35” [42, tr. 4], v.v..
Hơn nữa, khái niệm NN T còn được dùng để thay thế, đồng nghĩa với một số khái niệm khác như nguồn lao động trẻ, thế hệ trẻ, tuổi trẻ, thanh ni n. Ví dụ như các tác giả: Trần Thị Tâm Đan, Nguyễn Văn Trung, Trần Văn iều, v.v.. Trong đó, tác giả Trần Văn iều cho rằng: “Động lực chính của phong tr o thanh ni n l phát triển nguồn nhân lực trẻ hay nói cách khác l phát triển nguồn lao động trẻ trong thanh ni n” [73, tr.33].
Hiện nay, có khá nhiều quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực trẻ, nhưng nhìn chung, các tác giả thường đề cập đến ba xu hướng sau đây:
- Nguồn nhân lực trẻ l nhân lực có độ tuổi dưới 30. Xu hướng n y đ mở rộng ngoại di n của NN T, quá nhấn mạnh đến yếu tố tiềm năng, lao động dự trữ của NN T. Theo chúng tôi, điều n y không thực sự phù hợp với thực tế, l m giảm đi vai trị tích cực l động lực vơ cùng quan trọng tạo n n sự phát triển của NN T. Quả đúng l trong NN T có NNL tiềm năng, dự trữ, chỉ có điều: mặc dù lực lượng tiềm năng n y chưa được huy động nhưng họ vẫn đang trong tình trạng sẵn sàng tham gia v o quá trình lao động sáng
tạo vì sự phát triển v tiến bộ x hội. Còn những người dưới 15 tuổi chưa thể đủ điều kiện để sẵn s ng đóng góp sức lực, trí lực v o sự phát triển. Rõ r ng, đó chỉ l một bộ phận dân số nhỏ tuổi, còn phụ thuộc, cần sự bảo trợ của bố mẹ, gia đình. Nói cách khác, ở họ chưa định hình cá tính, chưa l m chủ được nhận thức, l m chủ được lao động, chưa thể chịu trách nhiệm với những việc mình làm v chưa thể tham gia v o thị trường lao động. Vì vậy, dân số dưới 15 tuổi theo NCS không thể l NN T m chỉ l đầu v o, l tiềm năng, dự trữ của NNLT.
- Theo một hướng khác, một số tác giả cho rằng: NN T l nhân lực có độ tuổi từ 15 đến 35. Xu hướng n y l m mờ nhạt đặc trưng của nguồn nhân lực trẻ.
Theo NCS, nói đến NN T l nói đến sự chưa chín chắn, thậm chí có phần “non nớt”, bồng bột, “nổi loạn”, ít trải nghiệm, l bước khởi đầu của sự trưởng th nh, hình th nh hệ giá trị, định hình nhân cách. Tất nhi n, những đặc tính n y khơng phải l có ở tất cả các cá nhân có tuổi đời từ 15 đến 30, thực tế có những người 29, 30 tuổi đ l chủ các doanh nghiệp, các nh l nh đạo t i ba nhưng con số n y không nhiều, không thể đại diện cho cả tập hợp người trong độ tuổi. Con người tuổi ở độ tuổi 30 - 35 l đ có sự chín chắn, đ ổn nhất định về mọi mặt: gia đình, kinh tế, cơng việc, nhân cách, quan điểm sống đ thể hiện một cách rõ r ng v sâu sắc. Hơn nữa, đối với nữ giới từ 30 đến 35 tuổi thì những đặc trưng của tuổi trẻ khơng cịn nữa, đúng như ơng b ta đ nói: “Trai 30 tuổi đang xoan, gái 30 tuổi đ toan về gi ”. Vì vậy, NN nữ tr n 30 tuổi vẫn được ghép v o NN T thì có lẽ l một sự gượng ép, thiếu thuyết phục.
- Xu hướng khác lại có quan niệm chưa thật đầy đủ, to n diện về NN T. Những người theo quan điểm n y hoặc chỉ nhấn mạnh đến chất lượng m không đề cập đến số lượng v cơ cấu NN T hoặc khi đề cập đến chất lượng NN T chỉ b n đến trình độ học vấn, chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, v.v.. Theo chúng tôi, mỗi yếu tố về số lượng, chất lượng, cơ cấu (v các nội dung trong các yếu tố n y) đều có vị trí, vai trị ri ng khơng thể thay thế được, mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa chúng tạo chỉnh thể cấu trúc NN T. Nếu bỏ sót một yếu tố n o, nội dung n o thì vơ tình đ l m suy yếu sức mạnh, giảm giá trị của NN T để họ thực sự l động lực, tác động vơ cùng mạnh mẽ có khả năng tạo n n những đột phá mang tính cách mạng trong phát triển kinh tế - x hội. Đặc biệt l yếu tố tâm lực không thể bỏ qua, không thể không nhấn mạnh trong điều kiện nước ta cũng như ở tỉnh H Tĩnh hiện nay.
Có thể thấy rằng, mỗi quan điểm về NNLT đều chứa đựng những yếu tố hợp lý nhất định trong việc phân định nó so với phần cịn lại của NNL quốc
gia v có ý nghĩa trong từng lĩnh vực. Tiếp thu những hạt nhân hợp lý đó, tác giả luận án xác định nội h m v ngoại di n của khái niệm NN T như sau:
Thứ nhất, tr n quan điểm nhấn mạnh tính tích cực của NNLT l nguồn lực,
động lực vô cùng quan trọng đối với sự phát triển, quyết định đến vận mệnh, tương lai của dân tộc, của địa phương. ởi vậy, theo tác giả luận án, ti u chí đầu ti n v quan trọng nhất của NN T l khả năng lao động, khả năng đóng góp v sẵn s ng đóng góp sức lực, trí tuệ v o sự phát triển v tiến bộ x hội. Theo đó, NN T trước hết l chỉ con người ở độ tuổi lao động, có khả năng lao động. uật Lao động Việt Nam quy định “Người lao động l người từ đủ 15 tuổi trở l n, có khả năng lao động” [93, tr.1]. Hơn nữa, khi đề cập đến NN T l nói đến những đặc trưng của tuổi trẻ như: năng động, sáng tạo, dám nghĩa, dám l m, ít trải nghiệm, dễ dao động, dễ nổi loạn... chỉ phù hợp trong giới hạn phạm vi đến độ tuổi thanh ni n. Theo uật Thanh ni n (2005) quy định “Thanh ni n l công dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi” [94, tr.1]. Như vậy, trước hết về giới hạn độ tuổi, NNLT là nhóm người từ 15 đến 30 tuổi.
Thứ hai, khái niệm “nguồn nhân lực trẻ” v “tuổi trẻ”, “thế hệ trẻ” không
đồng nhất với nhau mặc dù giữa chúng có nhiều điểm tương đồng. Vì “Tuổi trẻ”, “thế hệ trẻ” l thanh thiếu nhi, l tất cả những người dưới 30, như cách xác định của Chủ tịch Hồ Chí inh: ột năm bắt đầu bằng mùa xuân, đời người bắt đầu bằng tuổi trẻ. Còn NN T chỉ giới hạn trong phạm vi những người từ 15 đến 30 tuổi (tính từ mốc con người đủ tuổi lao động). Rõ r ng NNLT có phạm vi giới hạn hẹp hơn so với khái niệm “tuổi trẻ”, “thế hệ trẻ”. Tuy nhi n, sự phân biệt n y chỉ l m nổi bật ý nghĩa sinh học v chỉ có ý nghĩa tương đối. Quan trọng hơn, để trở th nh NNLT, “tuổi trẻ”, “thế hệ trẻ” đó phải được v có khả năng được đ o tạo về chuy n môn nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất đạo đức, chính trị, văn hóa, x hội để sẵn sàng tham gia vào lao động x hội, góp sức lực v trí tuệ v o sự phát triển. Chúng tôi đồng ý với
tác giả Đặng Cảnh Khanh: “Tuổi trẻ l một nguồn t i nguyên, một thứ quặng tự nhi n... cần phải được gìn giữ, ni dưỡng, chăm sóc, phát triển khơng ngừng để có “giá trị sử dụng” đối với cuộc sống. Khơng được ni dưỡng v khai thác thì t i nguy n tự nhi n vẫn chỉ l t i nguy n tự nhi n m thơi, chưa thể có ý nghĩa như l một nguồn lực” [49, tr.14]. Chỉ có như vậy, chúng ta mới có thể có được những con người trẻ tuổi không phải l trở lực, phụ thuộc m l một nguồn lực mạnh mẽ không thể thiếu được đối với sự phát triển.
Ngo i ra, khái niệm “nguồn lao động trẻ” không thể thay thế khái niệm NN T. Như chúng tơi đ trình b y điểm khác nhau giữa nguồn nhân lực v nguồn lao động, NN T không chỉ giới hạn trong khả năng thực tế m còn bao gồm cả tiềm năng chưa được giải phóng của lao động trẻ.
Tr n cơ sở những lập luận như tr n, chúng tôi cho rằng, nguồn nhân lực trẻ
là tổng thể số lượng, chất lượng con người có độ tuổi từ 15 đến 30 (thể hiện trên các mặt: thể lực, trí lực, tâm lực), cùng với cơ cấu tương ứng đang và sẵn sàng tham gia vào quá trình lao động, sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội.
2.1.1.2. Cấu tr c của nguồn nhân lực trẻ
Có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng trong phạm vi luận án n y, chúng tơi quan niệm cấu trúc NN T gồm có: số lượng, chất lượng v cơ cấu.
Số lượng nguồn nhân lực trẻ l tổng số nhân lực trẻ đang tham gia vào
quá trình lao động để phát triển kinh tế - x hội v số nhân lực trẻ dưới dạng tiềm năng, dự trữ (những người trong độ tuổi 15 đến 30 đang trong quá trình đ o tạo (học sinh, sinh vi n) hoặc đang thất nghiệp).
Số lượng NNLT được xác định bởi quy mô v tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực trẻ trong một giai đoạn nhất định. Nó giúp tính tốn, đo lường quy mơ NNLT tại từng thời điểm xác định, l m cơ sở quan trọng cho việc hoạch định, điều chỉnh chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển NN T.
Số lượng NN T đóng vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế x - hội. Khi số lượng NN T không tương ứng với nhu cầu thực tiễn của sự phát triển: nếu như thừa NN T sẽ tạo sức ép về giáo dục, đ o tạo, hướng nghiệp v giải quyết việc l m, làm gia tăng tội phạm, đe dọa an ninh, trật tự, nguy cơ khủng hoảng x hội. Cịn nếu thiếu NN T thì khơng đủ lực để phát triển sản xuất, phát triển kinh tế - x hội cho đất nước, địa phương.
Chất lượng nguồn nhân lực trẻ là yếu tố quan trọng nhất của NN T. Chất lượng NN T l tổng hợp những phẩm chất v sức mạnh của nhân lực trẻ đang v sẵn s ng đóng góp v o q trình phát triển v tiến bộ x hội. Nó bao