Văn hóa truyền thống địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 74 - 77)

P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN T N N N M T SỐ VẤN Ề LÝ LU N

2.3.4. Văn hóa truyền thống địa phương

Nếu như yếu tố kinh tế đảm bảo về mặt vật chất thì văn hóa l phương diện tinh thần trong quá trình phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay. Sự

hình th nh nhân cách của NN T - nhất l ở tầng ý thức x hội thơng thường như thói quen, tâm lý, phong tục, tập quán l sản phẩm của ho n cảnh, trước ti n v cơ bản l mơi trường văn hóa truyền thống địa phương.

Ng y nay, giao lưu vùng miền diễn ra rất mạnh mẽ, khoảng cách, ranh giới đ bị xóa nhịa n n cái gọi l “tính cách vùng” v sự khác biệt đến nay không còn đậm v rõ như trước. ặc dù vậy, theo tác giả luận án, có nhiều phẩm chất của người Việt đặc biệt nổi trội trong con người xứ Nghệ m khi nhắc đến con người H Tĩnh, chúng ta vẫn nghĩ ngay đến chúng. Đúng như tác giả Đinh Gia Khánh đ nhận xét “Nếu khảng khái, thẳng thắn, tha thiết y u qu hương... l những nét tích cực trong tính cách Việt Nam nói chung thì những nét ấy lại thể hiện một cách sắc cạnh bộc trực nhất trong con người Nghệ Tĩnh” [52, tr.142]. Quan điểm n y cũng đ được nhiều nh nghi n cứu, nh văn hóa, chính trị khẳng định như: cố Tổng í thư uẩn, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, các tác giả Nguyễn Đắc Hưng, Đặng Thai ai, Vũ Ngọc Khánh, Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn uy Quý, Nguyễn Trọng Đệ,v.v..

Chính những yếu tố tự nhi n, kinh tế, x hội, con người xứ Nghệ, … đ cộng hưởng, tác động lẫn nhau tạo ra một mơi trường văn hóa cho con người H Tĩnh. Người dân xứ Nghệ “Sáng chắn b o giông, chiều che nắng lửa’’, bao đời nay phải “nghi ng đồng cấy lúa” trong gian khó đ tơi luyện cho con người nơi đây ý chí ki n cường, truyền thống hiếu học. Những khó khăn về kinh tế đ hình th nh thói quen chắt chiu, tiết kiệm ở con người H Tĩnh và câu chuyện về “con cá gỗ” lưu truyền tới đời nay. Hơn nữa, để chống chọi với cái khắc nghiệt của khí hậu n n từ rất sớm con người H Tĩnh đ biết đo n kết nhau lại, tương thân, tương ái, đồng tâm, hiệp lực đắp đ , ngăn sông để chống lại lũ lụt, b o tố, đ o k nh, khơi mương l m thuỷ lợi để chống hạn hán, tưới ti u cho đồng ruộng. Nó cũng hình th nh lối ứng xử theo mơ típ vng th nh

sắc cạnh m nhân lõi của nó l Nhân - Nghĩa - Hiệp. Từ lõi trung tâm n y dẫn tới hình thức giao tiếp đặc biệt của phần lớn người dân xứ Nghệ l “thẳng như ruột ngựa”. Những nét đặc trưng n y trong văn hóa truyền thống của con người xứ Nghệ được NN T thừa hưởng vừa “có cái hay lại vừa có cái dở”, vừa tạo ra những thuận lợi nhưng cũng gây ra khơng ít khó khăn cho q trình phát triển NN T H Tĩnh đáp ứng y u cầu hội nhập, CNH, HĐH.

Về mặt tích cực, truyền thống văn hóa địa phương đ kích thích, hình

th nh tính tích cực, tự giác của NN T, l yếu tố quyết định nhất đến quá trình phát triển của bản thân họ. Thế hệ trẻ H Tĩnh luôn h nh diện, tự h o về qu hương “đất học, đất thơ”, nơi tập trung nhiều h o kiệt, nhiều danh nhân văn hóa thế giới v ý thức được bổn phận, trách nhiệm của mình đối với truyền thống cha anh. Đó thực sự l một động lực tinh thần to lớn, một “bệ đỡ” vững chắc để NN T H vượt qua những thử thách, khó khăn, khơng ngừng trau dồi kiến thức, tiếp nhận những th nh quả khoa học, công nghệ ti n tiến, nâng cao hiểu biết, nâng cao trình độ chuy n mơn, kỹ thuật, ho n thiện bản thân, trở th nh những doanh nhân xuất sắc, những nh khoa học, những kỹ sư, những nh sáng chế, phát minh, những người lao động giỏi ở khắp nơi.

ặt khác, nhờ những phẩm chất tốt đẹp như: hiếu học, ý chí ki n cường, cần cù, đo n kết l nền tảng vững chắc, như l liều thuốc đề kháng hiệu quả l m cho NN T H Tĩnh miễn nhiễm trước những cạm bẫy, cám dỗ hướng họ đến lối sống l nh mạnh. Hơn nữa, sinh ra v lớn l n ở một trong những “cái nơi của văn hóa dân gian” với l n điệu ân ca ví giặm đ được UNESCO công nhận l di sản văn hóa phi vật thể, l nơi “đất nhạc, đất thơ” đ bồi đắp tâm hồn, tạo n n đời sống tinh thần phong phú, nhân văn, tương thân, tương ái, lối ứng xử chân th nh với cốt lõi l Nhân - Nghĩa - Hiệp cho NN T H Tĩnh. Hà Tĩnh cịn có nhiều l ng văn nghệ nổi tiếng, có nhiều lễ hội, hương ước, phong tục đ tạo cho con người H Tĩnh nói chung v thế hệ trẻ nói ri ng có đời sống

tinh thần phong phú, nội tâm sâu sắc. Truyền thống hiếu học, truyền thống đấu tranh cách mạng ki n cường l môi trường hết sức thuận lợi để đ o tạo, rèn luyện con người, l mảnh đất lí tưởng để hun đúc, bồi dưỡng tư chất cho NN T H Tĩnh, nuôi dưỡng những t i năng trẻ cho đất nước.

n cạnh những tác động tích cực, văn hóa truyền thống địa phương cũng tác động tiêu cực đến phát triển NN T H Tĩnh. Con người H Tĩnh

ln có tâm lý thích l m thầy ngại l m thợ, bằng mọi giá phải v o được đại học đ dẫn đến sự lựa chọn nghề nghiệp lệch lạc của giới trẻ. Văn hóa truyền thống của con người xứ Nghệ cũng đ góp phần tạo ra NN T có những thơ ráp, vụng về trong quan hệ ứng xử, phóng túng, ngang t ng, ít nhiều có tính vơ tổ chức, vơ kỷ luật, cục bộ, kéo bè, kéo cánh, gia trưởng, bảo thủ, bướng bỉnh đến mức “g n”. ột bộ phận không nhỏ NN T H Tĩnh thiếu sự mềm dẻo, linh hoạt trong giao tiếp x hội. Thừa hưởng văn hóa truyền thống địa phương với những mặt ti u cực, những phẩm chất phát triển theo hướng không mong muốn n y l những cản trở không nhỏ cho NN T tr n con đường hội nhập. Nó cũng gây ra khơng ít khó khăn trong q trình phát triển NN T đáp ứng công cuộc CNH, HĐH v phát triển kinh tế - x hội địa phương. ởi vậy, phát triển NN T ở H Tĩnh hiện nay phải l quá trình gạn đục, khơi trong v phải cải biến phù hợp thời đại để NN T lĩnh hội được “phần hồn tinh túy” của cha anh v có th m sức mạnh bước tiếp tr n con đường xây dựng qu hương gi u đẹp.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)