Hát triển nguồn nhân lực trẻ và mục tiêu, chủ thể, đối tượng, phương thức, nội dung của nó

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 52 - 57)

P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN T N N N M T SỐ VẤN Ề LÝ LU N

2.1.2. hát triển nguồn nhân lực trẻ và mục tiêu, chủ thể, đối tượng, phương thức, nội dung của nó

phương thức, nội dung của nó

2.1.2.1. Quan niệm về phát triển nguồn nhân lực trẻ

Trước khi b n về khái niệm phát triển nguồn nhân lực trẻ, thiết nghĩ chúng ta cũng n n b n ít nhiều đến khái niệm li n quan, đó l phát triển, phát triển nguồn nhân lực (hay phát triển nguồn lực con người).

Theo quan điểm biện chứng duy vật, phát triển l quá trình vận động theo chiều hướng đi l n từ thấp l n cao, từ kém ho n thiện đến ho n thiện hơn.

Khái niệm nguồn nhân lực được hình th nh v phát triển như một khái niệm khoa học từ thập ni n 70 của thế kỷ XX, dựa tr n quan niệm của i n hợp quốc về vị trí, vai trị v giá trị con người trong phát triển. Từ quan niệm của các nh nghi n cứu đi trước (ti u biểu: Phạm inh Hạc, Nguyễn ộc, Nguyễn Hữu ũng, Lê Ái Lâm, Nguyễn Đình Tấn, ùi Văn Nhơn, Nguyễn

Thế Nghĩa, Vũ Văn Phúc, v.v..) về phát triển nguồn nhân lực cho phép chúng ta rút ra một số kết luận như sau:

Thứ nhất, các quan điểm về phát triển nguồn nhân lực đ xem xét con

người vừa l mục ti u vừa l động lực của sự phát triển. Đó l sự đề cao vị trí, vai trị của con người, l m tăng giá trị cho con người đáp ứng được những y u cầu của sự phát triển. Đồng thời, mọi sự phát triển đều hướng tới con người, vì cuộc sống hạnh phúc bền vững của con người. Phát triển NN vì thế được hiểu l sự nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộng các khả năng, gia tăng năng lực lựa chọn của con người.

Thứ hai, phát triển NN l quá trình phức hợp gồm nhiều nội dung, li n quan đến nhiều loại chính sách v biện pháp, nhiều lĩnh vực kinh tế v đời sống x hội. Trong đó, các tác giả cũng đ chỉ rõ: gia tăng số lượng, nâng cao chất lượng v chuyển dịch cơ cấu hợp lí l những nội dung chủ yếu trong phát triển NN ở nước ta hiện nay.

Thứ ba, các tác giả cũng đ nhấn mạnh đến ngoại di n của khái niệm

phát triển con người rộng hơn so với phát triển nguồn nhân lực: “phát triển con người l tăng giá trị nói chung về đạo đức, thể lực, trí lực, cịn phát triển nguồn nhân lực l tăng giá trị sử dụng của con người” [41, tr.40].

Tiếp thu những quan điểm của các tác giả đi trước, dưới góc độ triết học, tác giả luận án cho rằng: không n n hiểu phát triển nguồn nhân lực một cách giản đơn, máy móc l q trình l m gia tăng số lượng và chất lượng nguồn lực con người mà sự gia tăng ấy bao h m trong nó cả việc giải quyết các mâu

thuẫn nẩy sinh giữa sự gia tăng số lượng v chất lượng nguồn nhân lực cũng như mâu thuẫn nẩy sinh ngay trong từng th nh tố cấu th nh của nó. ởi lẽ trong nhiều trường hợp số lượng NN rất lớn nhưng chất lượng thấp lại trở th nh lực cản đối với sự phát triển, sự tiến bộ x hội, tạo sức ép đối với giáo dục, đ o tạo v giải quyết việc l m. Đặc biệt, trong quá trình phát triển NN ở

những điều kiện nhất định, những thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn đến những thay đổi về chất v ngược lại. Đúng như V. nin đ viết: “sự phát triển coi như l sự thống nhất của các mặt đối lập ... mới cho ta chìa khóa của “sự tự vận động” của tất thảy mọi cái đang tồn tại [60, tr.280].

Từ đó, chúng tơi cho rằng: phát triển nguồn nhân lực là gia tăng số

lượng, nâng cao chất lượng và đạt được sự hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực; tạo điều kiện, cơ hội để nâng cao vai trò, khai thác tối đa và hiệu quả sức mạnh lớn lao của nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Với cách hiểu “phát triển nguồn nhân lực” như tr n, vận dụng v o việc nghi n cứu nguồn nhân lực trẻ, chúng tôi quan niệm: phát triển nguồn nhân lực trẻ là gia tăng số lượng, nâng cao chất lượng và đạt sự hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực trẻ; tạo điều kiện, cơ hội để nâng cao vai trò, khai thác tối đa và hiệu quả sức mạnh lớn lao của nguồn nhân lực trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

2.1.2.2. Mục tiêu, chủ thể, đối tượng, phương thức và nội dung phát triển nguồn nhân lực trẻ

Phát triển nguồn nhân lực trẻ cần xem xét tr n các mặt: mục ti u, chủ thể, đối tượng, hình thức, biện pháp v nội dung phát triển NN T.

Mục tiêu phát triển NN T l nhằm tạo n n NN T có thể lực tốt; có phẩm

chất chính trị, đạo đức, lối sống l nh mạnh, trong sáng, có tinh thần, trách nhiệm cao trong cơng tác, có trình độ văn hóa, học vấn, chuy n mơn, kỹ thuật cao, có năng lực sáng tạo, có khả năng thích ứng cao, chịu được mọi áp lực của cuộc sống v nghề nghiệp đáp ứng y u cầu phát triển kinh tế - x hội.

Chủ thể phát triển NNLT được xác định l Đảng, Nh nước, chính quyền, Đảng bộ địa phương, các tổ chức chính trị - x hội có li n quan, gia đình, nh trường, x hội, các doanh nghiệp, bản thân NN T, v.v.. ỗi chủ thể có một vị trí, vai trị, nhiệm vụ cụ thể trong phát triển NN T. Trong đó, Đảng,

Nh nước l chủ thể quyết định nội dung, tính chất, chất lượng, định hướng, hiệu quả quá trình phát triển NNLT.

Nguồn nhân lực trẻ vừa l đối tượng vừa l chủ thể của quá trình phát triển nguồn nhân lực trẻ. Với tư cách l đối tượng, họ chịu sự tác động của các chủ thể khác trong quá trình thực hiện nội dung, hình thức, biện pháp phát triển. Họ l đối tượng được giáo dục, đ o tạo, bồi dưỡng, bố trí, sắp xếp, sử dụng, quản lý đến thực hiện chính sách đ i ngộ. Với tư cách l chủ thể, NN T là lực lượng trực tiếp tham gia xây dựng, phát triển chính mình. Từng người v cả NN T phải tích cực, tự giác, lao động, sáng tạo, ý thức trách nhiệm cao trong nhiệm vụ học tập, lao động với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao nhất v phấn đấu ho n thiện bản thân mình. Tư cách chủ thể v đối tượng của NN T l thống nhất. Cho n n, khi xác định, thực thi giải pháp phát triển NN T phải đồng thời tạo điều kiện, cơ chế, chính sách, đúng đắn để khơi dậy, động vi n, khuyến khích từng người nỗ lực, phấn đấu vươn l n trong NNLT.

Hình thức, biện pháp phát triển NN T hiện nay rất phong phú, đa dạng,

gồm: các hoạt động về tư tưởng, tổ chức, chính sách nhằm khơi dậy, xây dựng và phát huy NNL n y về số lượng, chất lượng, cơ cấu đáp ứng y u cầu CNH, HĐH, phát triển kinh tế - x hội. Cụ thể l những hoạt động về cấu trúc, quy hoạch, tạo nguồn, giáo dục, đ o tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng, công tác khen thưởng, kỷ luật, tạo môi trường thuận lợi cho sự cống hiến, rèn luyện trong thực tiễn, thực hiện cơ chế, chính sách v chế độ đ i ngộ, v.v..

Nội dung phát triển nguồn nhân lực trẻ là toàn diện gồm phát triển về số

lượng, phát triển về chất lượng, chuyển dịch cơ cấu hợp lý.

Phát triển về mặt số lượng NN T không chỉ đơn thuần l gia tăng số lượng nhân lực (không phải nhất nhất cứ gia tăng thật nhiều NN T đ l tốt, nhất l tình trạng thất nghiệp cịn cao ở tỉnh H Tĩnh hiện nay) m nhất thiết phải tính đến b i tốn gia tăng số lượng NN T ở những ng nh gì? Tăng số

lượng được đ o tạo ra sao?. Khơng thể nói đến CNH, HĐH trong thời đại văn minh, trí tuệ, thời đại khoa học cơng nghệ m lại thiếu NN T chất lượng cao. Do vậy, phát triển số lượng NN T ở H Tĩnh trong giai đoạn hiện nay nhất thiết cần sự tăng số lượng NN T chất lượng cao (doanh nhân giỏi, kỹ sư, chuy n gia đầu ng nh, công nhân kỷ thuật trẻ có tay nghề cao, có khả năng thích ứng cao, kỹ năng mềm...). Hơn nữa, H Tĩnh đang triển khai các dự án lớn, trọng điểm quốc gia n n cần ưu ti n gia tăng số lượng NN T ở các ng nh nghề m thị trường lao động địa phương đang rất cần: nông nghiệp, khai khống, luyện kim, cán thép, cơ khí, điện.

Phát triển về mặt chất lượng của NN T tr n cả ba phương diện: thể lực, trí lực v tâm lực. Trong đó, phát triển thể lực l y u cầu đầu ti n để NN T đáp ứng địi hỏi của q trình sản xuất hiện đại v l điều kiện để hiện thực hóa yếu tố tuệ trí v o thực tiễn. Phát triển thể lực NN T phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó: di truyền, mơi trường sống, các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thể dục, thể thao l quan trọng nhất.

Phát triển trí lực NN T l nội dung cơ bản, chủ yếu trong phát triển NN T. ởi lẽ, suy cho cùng giá trị, sức mạnh của NN T thể hiện ở khả năng đóng góp thực tế, ở khả năng, năng suất lao động v ở giá trị sản phẩm họ tạo ra. Trong đó, cần phải chú trọng nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chun môn, nghiệp vụ, kỹ thuật, phát triển năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng cho NN T. Trong tất cả các yếu tố tác động đến phát triển trí lực của NN T thì giáo dục, đ o tạo giữ vai trò quyết định.

ột nội dung quan trọng nữa là phát triển tâm lực NN T. Nếu thiếu nội dung phát triển tâm lực thì cả về lí luận lẫn thực tiễn vấn đề phát triển NN T sẽ l một sự phiến diện, không khả dụng v trong thực tế sẽ dẫn tới những hệ lụy x hội khó lường. Đặc biệt trong tình hình phức tạp, l “điểm nóng của cả nước” hiện nay, khía cạnh tâm lực của NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay càng

cần được nhấn mạnh, đề cao v phải được xem l ti u chí quan trọng. o vậy, giáo dục nhân cách, trang bị những các phẩm chất chính trị, đạo đức, tâm lý, văn hóa, x hội phải được thực hiện trong suốt quá trình phát triển NN T Hà Tĩnh. Quá trình này phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó tính tự giác, tự rèn luyện của bản thân NN T, vai trị của gia đình, nh trường l quan trọng nhất. Chuyển dịch cơ cấu NN T theo hướng CNH, HĐH, phù hợp tình hình phát triển kinh tế - x hội tỉnh H Tĩnh, xuất phát từ nhu cầu thị trường lao động để đảm bảo tính hiệu quả nhất trong sử dụng. ột địa phương có NN T dồi d o nhưng nếu phân bố không hợp lý giữa các ng nh, nghề, vùng miền, trình độ đ o tạo thì chẳng những khơng khai thác hết nguồn lực quý giá đó m cịn gây l ng phí, thậm chí trở th nh sức cản cho sự phát triển. Chuyển dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)