Truyền thống văn hóa, giáo dục gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 77 - 79)

P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN T N N N M T SỐ VẤN Ề LÝ LU N

2.3.5. Truyền thống văn hóa, giáo dục gia đình

Nguồn nhân lực trẻ - ở giai đoạn từ 15 đến 30 tuổi cả về thể lực, trí lực, tâm lực chịu tác động lớn từ phía gia đình. Truyền thống văn hóa, giáo dục của gia đình l mơi trường đầu ti n v thường xuy n định hướng, dẫn dắt cho sự phát triển NN T về mọi mặt.

Giáo dục v nuôi dưỡng l hai yếu tố then chốt quyết định tạo n n t i năng v tính cách của mỗi con người. Nhân cách con người bắt đầu hình th nh từ các mối quan hệ gia đình, thơng qua h nh vi bắt chước h nh động của người lớn, thế hệ trẻ bắt đầu thâu nhận tất cả các tương tác nhân sinh quan để hình th nh nhân cách của mình. NN T - lứa tuổi từ 15 đến 30, trong giai đoạn định hình nhân cách thì gia đình l mơi trường tương tác thường xuy n, l trường học đầu ti n, trong đó cha mẹ l người thầy giáo thân thuộc đầu đời. Gia đình l nơi ni dưỡng đạo đức v gieo mầm t i năng. Cha mẹ l người sinh th nh, dưỡng dục bằng tình cảm, tình y u thương vơ bờ v trách nhiệm hết sức lớn lao. Có thể nói cha mẹ l người gần gũi con nhiều nhất, giáo dục con tỷ mỉ nhất, to n diện nhất; l người đặt những vi n gạch đầu ti n trong việc hình th nh nhân cách, tạo dựng ngơn ngữ; thói quen, h nh vi đạo đức tốt v phát triển trí tuệ, năng khiếu cho NNLT.

Văn hóa gia đình, cách ứng xử giữa ơng, b , cha, mẹ, anh, chị em, bầu khơng khí tâm lý - đạo đức của gia đình tác động trực tiếp đến nếp nghĩ, lối sống của NN T. Ơng cha ta thường nói “ở bầu thì trịn, ở ống thì d i” hay “rau n o sâu đó” rất đúng đối với NN T - giai đoạn đang định hình nhân cách, nghề nghiệp. Nền nếp gia phong, truyền thống gia đình, cách thức giáo dục, giao tiếp, ứng xử l những nhân tố tác động trực tiếp đến việc hình th nh nhân cách, quá trình học tập, tu dưỡng rèn luyện của NN T.

ột gia đình hạnh phúc, bố mẹ quan tâm giáo dục con cái thì thế hệ trẻ sẽ được chăm sóc tốt về mặt thể lực, có suy nghĩ tích cực, lối sống l nh mạnh. So với giáo dục x hội thì giáo dục của gia đình có thế mạnh l quan hệ tình cảm ruột thịt giữa cha mẹ v con cái, tạo n n sức mạnh cảm hóa to lớn m nhà trường v x hội khơng có được.

Đặc biệt, truyền thống hiếu học đ đi v o từng nếp nh , nếp nghĩ của gia đình xứ Nghệ. Cha mẹ ln quan tâm, đầu tư cho việc học của NN T. Không

phải chỉ trong ho n cảnh nghèo khó m ngay cả ở những gia đình th nh đạt, giàu có thì họ vẫn ý thức rất rõ giá trị của học vấn, của sự th nh đạt bằng con đường học vấn. Vì vậy, nh nh ai cũng mong con em mình học h nh đỗ đạt v sẵn s ng tạo mọi điều kiện để con cái được học tập th nh danh, th nh người. Đó l điều kiện, môi trường hết sức thuận lợi để đ o tạo, rèn luyện nâng cao học vấn, trình độ chuy n mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ cho NN T.

Tuy nhiên, ở H Tĩnh hiện nay có khơng ít gia đình, bố mẹ mải m l m kinh tế, mải m theo những sở thích cá nhân đ giao phó cơng việc chăm sóc, dạy dỗ, định hướng con cái cho nh trường, x hội. ởi vậy, nhiều bạn trẻ cảm thấy xa lạ với chính người mẹ đẻ, nhiều thanh thiếu ni n thấy cô đơn, lạc lõng ngay chính trong ngơi nh của mình. Họ nảy sinh tâm lý bất m n, tìm cách đối phó hoặc cự tuyệt, xung đột với các bậc sinh th nh. Phát triển NN T ở H Tĩnh hiện nay vì thế m cũng vướng v o những khó khăn, trở ngại vì thiếu đi sự hỗ trợ tích cực từ nền tảng gia đình. Phần lớn thanh thiếu ni n phạm tội chủ yếu xuất thân từ những gia đình khơng hạnh phúc.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)