Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 102 - 108)

P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN TN N N T Ự TR N V N ỮN VẤN Ề ẶT R

3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở H Tĩnh hiện nay do nhiều nguy n nhân gây n n, trong đó nổi l n mấy nguy n nhân chính sau đây:

Thứ nhất, việc thể chế hóa các chủ trương, chính sách căn bản về phát triển NNLT có mặt cịn chậm, thiếu đồng bộ. Nâng cao thể lực của NNLT chưa nhận được sự quan tâm, đầu tư đúng mực của chính quyền các cấp ở H Tĩnh. Hiện tại, H Tĩnh chưa có định hướng rõ r ng, các giải pháp thiết thực, quyết liệt để nâng cao thể lực cho thế hệ trẻ. Ngay cả trong Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh H Tĩnh giai đoạn 2011 - 2020, trong các Báo cáo Tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực của U N tỉnh cũng chưa đề cập đến vấn đề này. Trong Chương trình Phát triển thanh ni n H Tĩnh, vấn đề n y được nhắc đến nhưng còn rất mờ nhạt. o đó, ở trường học, các sở, ban, ng nh hay các tổ chức đo n chưa quan tâm đúng mức đến phát triển thể lực cho NNLT. Hơn nữa, người dân H Tĩnh sống lâu đời trong nền sản xuất nhỏ, chịu sự tác động h ng chục thế kỷ của hệ tư tưởng phong kiến, bảo thủ

m theo đó, vai trị của NN T ln bị xem nhẹ, nhất l ở một số cán bộ l nh đạo cơ quan, chính quyền đ cản trở đến phát triển NN T H Tĩnh.

Những hạn chế trong phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay một phần cũng xuất phát từ sự gắn kết chưa chặt giữa các chủ thể. Nhiều gia đình cịn phó mặc con cái cho giáo dục nh trường, x hội, l nguy n nhân đẩy giới trẻ xa rời gia đình, gián tiếp dẫn tới sự gia tăng các tệ nạn trong NN T. Sự quản lý của một số nh trường lỏng lẻo, đặc biệt quản lý khu kí túc xá sinh vi n, hoạt động các tổ chức chính trị, x hội cịn mang tính hình thức, chất lượng nhìn chung chưa cao, chẳng hạn: hoạt động của Đo n Thanh niên ở nông thôn, Hội sinh vi n còn rời rạc, chưa gắn với y u cầu của x hội. Sự thiếu gắn kết n y dẫn đến việc thiếu định hướng, thiếu sự hỗ trợ tích cực, kịp thời của các chủ thể trong phát triển NN T H Tĩnh, l một trong những nguy n nhân dẫn đến thực trạng vừa thừa vừa thiếu NN T. Điều n y khơng chỉ gây khó khăn trong giải quyết việc l m, sử dụng nhân lực mà cịn gây khó khăn cho chính NN T trong việc thể hiện khả năng, năng lực, nâng cao trình độ.

Những bất cập trong tuyển chọn, sử dụng, đ i ngộ của chính quyền tỉnh H Tĩnh cũng l một nguy n nhân dẫn đến những hạn chế trong phát triển NNLT. Việc tuyển dụng nhiều lúc còn dựa v o bằng cấp v quan hệ, ít dựa v o năng lực thực tế; tư tưởng chưa đặt niềm tin, coi thường khả năng của NNLT, nhất l khả năng quản lý v l nh đạo ở một bộ phận l nh đạo chính quyền tỉnh; nạn tham nhũng, hối lộ, chạy chức chạy quyền ... đ tác động trực tiếp đến nhận thức v hình th nh tâm lý, lối ứng xử ti u cực ở một số NN T H Tĩnh. Hơn nữa, chính tư tưởng gia trưởng, bảo thủ của một số l nh đạo chính quyền địa phương đ tạo ra tâm lý chán nản, tự ti, thậm chí đối đầu với bậc cha chú làm suy giảm lòng tin, nhiệt huyết cống hiến, nỗ lực phấn đấu, nâng cao trình độ chuy n mơn, nghiệp vụ của NNLT H Tĩnh hiện nay.

đến những hạn chế trong phát triển NN T H Tĩnh. Chất lượng giáo dục, đ o tạo, đặc biệt đ o tạo nghề cho NNLT chưa đáp ứng được y u cầu của phát triển kinh tế - x hội của địa phương cả về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp lẫn trình độ ngoại ngữ, kỹ năng l m việc theo nhóm, khả năng thích ứng. Những “sản phẩm khơng ho n chỉnh” đó khơng có chỗ đứng tr n thị trường, người học xong đại học khó hoặc khơng tìm được việc l m. Hà Tĩnh thừa người thất nghiệp có bằng cấp với kiến thức dở dang nhưng lại thiếu NN T l m được việc. Hiện nay, tỉnh H Tĩnh chưa tạo được thương hiệu trong đ o tạo nghề, nhất l đối với những ng nh nghề mũi nhọn, trọng điểm. ột số cơ sở đ o tạo chưa đạt chuẩn cả về đội ngũ giảng vi n, cán bộ quản lý v cơ sở vật chất trang thiết bị. Quy mô các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói chung, các Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp nói ri ng cịn q nhỏ v thiếu hiện đại, ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng NN T H Tĩnh.

Nội dung, phương pháp giáo dục còn nhiều bất cập, chưa gắn với thực tiễn. Giáo dục v đ o tạo H Tĩnh đ dừng quá lâu ở một nền giáo dục chú trọng trang bị kiến thức h n lâm v để phục vụ cho việc thi cử. Phương pháp giáo dục H Tĩnh chậm đổi mới, chưa định hướng cho người học đến phương pháp tự học, tự nghi n cứu. Nội dung, chương trình đ o tạo chưa gắn với nhu cầu x hội. Đa phần các chương trình đ o tạo hiện nay l những gì nh trường v các thầy, cô đem áp đặt cho người học chứ chưa phải l những cái x hội cần. Điều đó dẫn đến tình trạng thất nghiệp, “thừa thầy, thiếu thợ” v thừa “thầy” ở các ng nh x hội, sư phạm nhưng lại thiếu trầm trọng ở những ng nh khai mỏ, luyện, cán thép, cơ khí, nơng, lâm nghiệp.

Thứ ba, những hạn chế trong phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh thời gian

quan còn xuất phát từ những khó khăn về đời sống vật chất, đời sống tinh thần của NN T. ặc dù, những năm gần đây, chất lượng cuộc sống NNLT

được cải thiện do nền kinh tế có bước phát triển khởi sắc v sự quan tâm đặc biệt của chính quyền địa phương đến thế hệ trẻ nhưng nhìn chung họ vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn. ơi trường sống vốn đ khắc nghiệt nay lại cộng th m ô nhiễm môi trường biển do Fomosa xả thải đ xốy th m v o những khó khăn trong phát triển, nhất l về thể lực của NN T H Tĩnh hiện nay.

Đặc biệt, NN T H Tĩnh rất khó có được việc l m, trở thành thất nghiệp ngay tr n chính qu hương mình. Theo báo cáo của Tỉnh đo n, cho đến 10/2012, “có đến 18.600 thanh ni n H Tĩnh khơng có việc l m” [6, tr.20]. Không chỉ l lao động phổ thơng m chính NNLT đ qua đ o tạo cũng khó có việc l m ổn định “có đến 4.300 thanh ni n tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học chưa có việc l m hiện đang sinh hoạt tại địa phương” [6, tr.20], mỗi năm có khoảng 13.000 đến 13.500 người tốt nghiệp từ trung cấp trở l n ra trường nhưng trong số n y chỉ khoảng 3.000 đến 3.500 người tìm được việc l m tr n địa b n tỉnh; từ 5.500 đến 6.000 người đi việc l m ngoại tỉnh [103, tr.2]. Đây thực sự là rào cản, kìm h m sự phát triển NN T H Tĩnh. ởi lẽ, khơng có việc l m, khơng có thu nhập, họ chưa thể ổn định được cuộc sống. Hơn nữa, khơng có việc l m, khơng lao động khiến cho một bộ phận NN T H Tĩnh khơng có lẽ sống đạo đức, h nh vi sẽ bất thiện “Nh n cư vi bất thiện”; thừa thời gian r nh rỗi sẽ tụ tập, đua địi, ăn chơi. Đó l con đường ngắn nhất dẫn lối họ đến với các tệ nạn x hội: sử dụng v buôn ma túy, buôn lậu, trộm cắp, cờ bạc, mại dâm, môi giới mại dâm.

Việc l m trái ng nh, trái nghề của một bộ phận không nhỏ (Theo số liệu thống k tại trường Đại học H Tĩnh: từ năm 2010 - 2015 có đến 19,2% trong tổng số sinh vi n tốt nghiệp tại trường l m không đúng ng nh nghề được đ o tạo) v mức thu nhập thấp (39 triệu đồng/ năm [120, tr. 110]) chưa tạo được động lực thúc đẩy NN T H Tĩnh phấn đấu trong công việc, nâng cao tay nghề, trình độ chuy n mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ.

Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh của NN T H Tĩnh chưa đảm bảo. Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe, trình độ chuy n mơn đội ngũ y, bác sĩ (trung bình tỉnh H Tĩnh có 7,36 bác sỹ /1 vạn dân [141, tr.12]), cơ sở vật chất của ệnh viện Đa khoa tỉnh, bệnh viện tuyến huyện, x tuy đ có được sự đầu tư nhất định nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe và phát triển thể lực của NN T H Tĩnh.

Hơn nữa, NN T H Tĩnh hiện nay thiếu trầm trọng những khu vui chơi, giải trí l nh mạnh để rèn luyện thể lực, vui chơi, giải trí, giao lưu kết bạn. Các điểm vui chơi ở H Tĩnh chủ yếu l nh văn hóa, sân vận động của huyện, x , thị trấn, chất lượng chưa đảm bảo, thiếu hấp dẫn. Việc thiếu những “không gian sống bổ ích” n y l một trong những nguy n nhân dẫn đến những hạn chế trong phát triển NN T H Tĩnh. ởi lẽ, đời sống tinh thần nghèo n n sẽ sản sinh ra những “tâm hồn què quặt”, thưởng thức những giá trị tinh thần cao đẹp, vui chơi, giải trí l nh mạnh như những liều thuốc an thần cho mỗi người, đặc biệt hữu ích cho q trình ho n thiện nhân cách của NNLT.

Ngoài ra, trong bối cảnh hiện nay, NN T H Tĩnh đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thách thức để phát triển. Nền KTTT, hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa đang có xu hướng l m bi n giới giữa các quốc gia, địa phương ngày c ng mờ đi, “bi n giới mềm” ng y c ng có ưu thế. ởi vậy, tình trạng buôn lậu, tội phạm xuy n quốc gia đang l kẻ hở lớn lôi kéo một số bạn trẻ vào các hoạt động phạm pháp. ối cảnh hiện nay cũng l m cho nền văn hóa của mỗi quốc gia xích lại gần nhau song cũng dễ bị “hịa tan” hơn. ản sắc văn hóa dân tộc, nét đẹp truyền thống của con người xứ Nghệ dễ bị b o mịn, thậm chí triệt ti u bởi sự du nhập ồ ạt của văn hóa Phương Tây khiến nhiều bạn trẻ có quan niệm lệch lạc, sống thực dụng, tôn sùng cá nhân, điều kiện vật chất, đánh mất ý chí, nổ lực rèn luyện bản thân. H nh động sai bắt nguồn

từ suy nghĩ lệch lạc, không phải NN T khơng được giáo dục m vì “văn hóa mới” xâm nhập q dễ d ng lại không được chọn lọc và định hướng.

Thứ tư, những hạn chế trong phát triển NNLT ở tỉnh H Tĩnh hiện nay cịn có nguy n nhân căn bản từ chính bản thân họ. Với tư cách vừa l đối tượng vừa l chủ thể, NN T H Tĩnh có vai trị quyết định nhất đối với q trình phát triển của chính mình. Trong q trình đó, b n cạnh việc xuất hiện nhiều tấm gương học giỏi, th nh đạt, trở th nh những cánh chim đầu đ n minh chứng cho vai trò, vị thế ng y càng quan trọng của NN T H Tĩnh trong đời sống hiện đại thì cịn có một bộ phận khơng nhỏ chưa tích cực, tự giác học tập, rèn luyện, xa rời truyền thống truyền thống văn hóa địa phương.

Phần lớn NN T H Tĩnh còn thụ động, chưa tự giác trau dồi hiểu biết, nâng cao tính cập nhật về các văn bản pháp luật. Họ chỉ mới dừng lại ở mức “có biết” sơ qua, chứ chưa “biết rõ” về các luật định của nh nước ta, nhất l uật Thanh ni n, uật ao động, Công đo n, uật ảo hiểm x hội, ảo hiểm y tế, uật Thất nghiệp. Chính điều n y l m cho NN T thụ động trong công tác, lao động v cống hiến. Họ khơng bảo vệ được mình v dễ đánh mất cơ hội v quyền lợi chính đáng, mù mờ trong xác định nghĩa vụ của bản thân. Khi không được trang bị kiến thức nhất định về pháp lý thì NN T tỉnh H Tĩnh khơng có ý thức đúng đắn về pháp luật, thiếu sự tôn trọng v tự giác xử sự theo y u cầu của pháp luật khi tham gia v o các quan hệ x hội. NNLT H Tĩnh chủ yếu phó mặc việc phân bổ, điều chỉnh mức lương, thưởng, trợ cấp x hội, các quyền lợi về chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm x hội cho bộ phận h nh chính nhân sự, phịng tổ chức của cơ quan cịn về phần mình thụ động chỉ biết l m theo.

Những hiện tượng ti u cực diễn ra trong quá trình phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay còn xuất phát từ sự xa rời những giá trị truyền thống tốt đẹp của con người xứ Nghệ. ột bộ phận NN T H Tĩnh chưa đánh giá đúng

giá trị của văn hóa truyền thống của địa phương, chưa vận dụng hiệu quả “sức mạnh nội sinh” của nó v o q trình phát triển của chính mình. o đó, họ thiếu một “bệ đỡ tinh thần”, thiếu định hướng trong học tập, rèn luyện v công tác dẫn đến nhận thức sai lầm: thích hưởng thụ, tơn sùng chủ nghĩa cá nhân v các giá trị vật chất, vô cảm, sống ảo, v.v.. Đó l con đường ngắn nhất dẫn họ đến lối sống lối sống lệch lạc, thiếu lý tưởng, vi phạm pháp luật. Rõ r ng, một khi những giá trị truyền thống tốt đẹp của con người xứ Nghệ không được giữ vững như l định hướng trong nhận thức, trong hoạt động ở NN T H Tĩnh ng y nay thì sự suy thối l điều khơng tránh khỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 102 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)