Đặt giáo dục phổ thơng vào vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 132 - 135)

M T SỐ ẢP ÁP Ủ UN Ằ P ÁT TR ỂN N UỒN N N LỰ TRẺ T N T N N N

4.2.2. Đặt giáo dục phổ thơng vào vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Các cấp học trong hệ thống giáo dục l một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo n n một dòng chảy li n tục có chủ đích cho q trình phát triển của mỗi con người. Trong đó, giáo dục phổ thơng l cầu nối, l nền tảng căn bản nhất trong phát triển NN , chỉ có nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, chúng ta mới tạo ra được tiền đề cho nâng cao chất lượng giáo dục dạy nghề (trung cấp, cao đẳng, đại học) v từ đó nâng cao chất NN . ởi vậy, trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển NN vấn đề quan tâm h ng đầu, trọng tâm đột phá đầu ti n l chú trọng chăm lo cho cấp học phổ thông. Ở tỉnh H Tĩnh cũng không l một ngoại lệ. Chúng tôi đồng ý với tác giả Kiều Thế Việt, có thể trước mắt để có được một lượng rất lớn cán bộ, cơng nhân kỹ thuật cho những dự án đ v sắp được triển khai ở H Tĩnh, vấn đề đ o tạo nghề trở th nh một "điểm nóng". “Song ngay cả trong trường hợp đó, vẫn phải đặt vấn đề giáo dục phổ thông v o vị trí h ng đầu trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực” [145, tr.1]. ởi lẽ, giới hạn trong phạm vi một địa phương như H Tĩnh, nhu cầu về cán bộ, công nhân kỹ thuật cho các dự án, các khu kinh tế dù lớn đến mấy vẫn có thể được đáp ứng bằng nguồn lao động di cư chứ không chỉ bằng nguồn tại chỗ tự đ o tạo. Nhưng “nếu không coi trọng đúng mức giáo dục phổ thơng, đặt nó l n vị trí h ng đầu trong chiến lược xây dựng nguồn nhân lực thì con đường tiến l n trong tương lai của con em H Tĩnh sẽ bị bế tắc” [145, tr.1].

Không thể phủ nhận những cố gắng ki n trì v những th nh tựu quan trọng đầy tính thuyết phục trong giáo dục phổ thông ở tỉnh H Tĩnh. Tuy nhi n, với cách nhìn nhận khách quan v thật sự cầu thị thì những cố gắng đó vẫn chưa thể đem lại những khát vọng m tất cả những người con xứ Nghệ mong muốn v lẽ ra nó có thể cịn đạt những th nh tựu cao hơn, nếu như

chúng ta có được một chiến lược rõ r ng, cụ thể. Theo tác giả luận án, trước hết, ki n quyết loại bỏ “bệnh th nh tích” và “chủ nghĩa hình thức” trong giáo dục trung học phổ thông. Chúng ta phải quay về với truyền thống cha ông “thực học để đ o tạo người thực t i”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”. uốn vậy, cần tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, xây dựng nhiều hoạt động ngoại khóa lý thú, hấp dẫn v lồng ghép nó v o to n bộ hệ thống giảng dạy của nh trường, song h nh với chương trình đ o tạo. ôi trường học tập mở gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ tạo cơ hội cho học sinh được trao đổi các ý tưởng v học hỏi phương pháp tiếp cận vấn đề, phương pháp học tập sáng tạo. Từ đó, hình th nh v phát triển ước mơ, khát vọng của học sinh, l m cho họ hăng say trong học tập, dám ước mơ, khao khát vươn l n. Hơn nữa, giáo dục phổ thông ở H Tĩnh cần chú trọng rèn luyện “tư duy phản biện” cho học sinh giúp họ có được phản xạ nhìn nhận ở nhiều góc cạnh cho một vấn đề. Nó l cái nơi khuyến khích các học sinh mạnh dạn khám phá bản thân, thể hiện cái tôi, biết tơn trọng sự khác biệt, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, vượt qua được cái bóng rụt rè, nhút nhát do tư tưởng bảo thủ của thế hệ trước kìm tỏa.

Giáo dục phổ thơng H tĩnh cần xây dựng v triển khai Chương trình Phát triển cá nhân nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát triển h i hịa, khơng chỉ biết duy nhất việc học văn hố, m cịn có cuộc sống tinh thần phong phú, có thể chất v ý chí, có đạo đức v trách nhiệm x hội, giúp học sinh phát triển tối đa khả năng của bản thân, trang bị những kĩ năng sống. Quan trọng nhất, nó hướng đến việc vun đắp tâm hồn cũng như thẩm mĩ cuộc sống, khả năng thích nghi v tơn trọng mơi trường đa văn hóa cho học sinh H Tĩnh.

Tăng cường hợp tác, xây dựng hệ thống giáo dục mở ở bậc trung học phổ thông, hướng đến hội nhập cũng l một giải pháp quan trọng để phát triển NN T ở tỉnh H Tĩnh hiện nay. ởi lẽ, con người xứ Nghệ b n cạnh ưu điểm

l sự thông minh dễ tiếp cận với cái mới, cái tiến bộ nhưng cũng có những hạn chế về tư tưởng bảo thủ, kém linh hoạt, cứng nhắc trong giao tiếp...n n ngay từ khi còn tr n ghế nh trường phổ thông, rất cần đặt cho con em H Tĩnh v o bối cảnh hội nhập quốc tế buộc họ phải năng động, hòa nhập v o thế giới. uốn vậy, nh trường cần triển khai nhiều chương trình trao đổi học sinh, cử giáo vi n tập huấn ở nước ngo i v một số hoạt động dạy học bằng Tiếng Anh, Tiếng Pháp do người bản xứ trực tiếp giảng dạy nhằm trang bị cho học sinh năng lực để hội nhập thế giới. Đồng thời, cũng điều chỉnh một số cách đánh giá, lựa chọn học sinh giỏi theo hướng tiệm cận với y u cầu chung của thế giới, học hỏi kinh nghiệm một số địa phương như Nam Ðịnh, Quảng Ninh, Hải ương, Phú Thọ… đ sử dụng bộ công cụ trắc nghiệm để đánh giá chỉ số IQ, EQ, AQ của học sinh rất hiệu quả trong việc phát hiện năng lực tư duy khoa học, khả năng xử lý thông tin v khả năng vượt khó của học sinh.

Hơn nữa, giáo dục phổ thông H Tĩnh cần nâng cao hơn nữa vai trò phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh. Con người H Tĩnh có truyền thống hiếu học, có lịng tự h o về đất học v tâm lý thích l m thầy, ngại l m thợ, bằng mọi giá phải v o được đại học đ dẫn đến sự lựa chọn nghề nghiệp lệch lạc của giới trẻ. Khi m "tính hướng nghiệp" khơng được hình th nh một cách đúng đắn sẽ đẩy các em v o tình thế lúng túng, bị động lúc bước v o đời, v do vậy l m các em "ảo tưởng", "đánh mất mình" lúc chọn nghề. Giáo dục phổ thông cần giúp cho phụ hunh, học sinh tránh được nhận thức sai lầm rằng chỉ có con đường v o Đại học mới l th nh đạt v cũng khơng phải ai cũng có đủ điều kiện, khả năng để v o đại học, thực tế ở tỉnh H Tĩnh con số n y l “không quá 10%” [145, tr.1]. Đồng thời, giáo dục phổ thông cần thường xuy n tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các buổi nói chuyện theo chủ đề, tăng cường sự cọ xát thực tế giúp các em “tự phát hiện ra mình” để có định hướng đúng đắn sau trung học sẽ bước v o những lối rẽ n o?. ột trong

những vấn đề quan trọng của của công tác phân luồng, hướng nghiệp nữa l phải gắn việc chọn nghề của học sinh với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở địa phương. Như vậy, việc phân luồng, đinh hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT có ý nghĩa giáo dục, chính trị, kinh tế v x hội rất thiết thực; cần sự v o cuộc tích cực của gia đình, nh trường v x hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)