Kinh tế thị trường, thị trường lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 71 - 74)

P ÁT TR Ể NN UỒN NN LỰ TRẺ TN T N N N M T SỐ VẤN Ề LÝ LU N

2.3.3. Kinh tế thị trường, thị trường lao động

C. ác quan niệm “con người tạo ra ho n cảnh đến mức n o thì ho n cảnh cũng tạo ra con người đến mức đó” [68, tr.55] hay “hoạt động sống của họ như thế n o thì họ như thế đấy” [68, tr.30]. Sự tồn tại v phát triển của con

người không thể tách khỏi môi trường sống của họ, trước hết l môi trường kinh tế. Đặc điểm kinh tế (cụ thể l sự phát triển kinh tế thị trường ở H Tĩnh) tác động hằng ng y đến mọi tầng lớp trong x hội, trong đó NNLT l đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất cả tích cực v ti u cực.

Về mặt tích cực, khơng thể phủ nhận được ảnh hưởng tích cực của sự

phát triển KTTT ở H Tĩnh đến phát triển NNLT địa phương, bởi lẽ:

Thứ nhất, chính sự phát triển KTTT chuyển nền kinh tế truyền thống

mang nặng tính tự cung, tự cấp, khép kín th nh nền kinh tế h ng hoá, hội nhập tạo n n sự khởi sắc cho H Tĩnh trong những năm gần đây. Thu ngân sách li n tục tăng “2014 đạt 10.437 tỷ đồng, 2015 đạt tr n 12.500 tỷ đồng” [140, tr.12] cho phép H Tĩnh tăng đầu tư cho giáo dục, đ o tạo, trang bị cơ sở vật chất cho y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, các chương trình dinh dưỡng học đường, chăm sóc sức khỏe cho b mẹ trẻ em được thực hiện một cách thường xuy n, li n tục. Đây l cơ sở quan trọng để nâng cao chất lượng NN T H Tĩnh cả về thể lực v trí lực. Hơn nữa, tỉnh H Tĩnh phát triển nền KTTT l con đường tối ưu để xóa bỏ tình trạng sản xuất nhỏ cùng với những t n dư của chế độ cũ, những phong tục tập quán lạc hậu, gạt bỏ tâm lý gia trưởng độc đoán tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng, hình th nh lối sống mới, phẩm chất đạo đức mới trong nhân dân nói chung, NN T H Tĩnh nói ri ng.

Thứ hai, sự phát triển KTTT ở H Tĩnh, đặc biệt thị trường lao động với sự điều tiết của nhiều quy luật kinh tế như: quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị ... đ hình th nh v phát triển h ng loạt những năng lực, phẩm chất tích cực ở NN T H Tĩnh như: năng động, thực tế, táo bạo, chủ động chấp nhận cạnh tranh, dám cạnh tranh, biết hoạch tốn, tính tốn trong kinh doanh để bảo vệ lợi ích của mình, tinh thần hợp tác, chủ động cập nhật thông tin, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuy n mơn, kỹ

thuật, nghiệp vụ... Rõ r ng, những phẩm chất n y có rất nhiều tính ưu việt, giúp nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị, sức mạnh để NN T H Tĩnh. Trong nền KTTT v thị trường lao động, sức lao động của NN T được thừa nhận l một loại h ng hố v tất nhi n nó cũng bị chi phối theo quy luật thị trường. Người l m giỏi được lương cao, người l m dở chịu lương thấp v có nguy cơ bị sa thải. Tr n thực tế, NN T H Tĩnh không chỉ cạnh tranh với nguồn nhân lực tỉnh khác m còn cạnh tranh với lao động nước ngo i ngay tr n thị trường trong tỉnh. Để sức lao động của mình được trả giá cao, trở th nh nhân sự khó có thể thay thế (tránh nguy cơ bị thất nghiệp), nhất thiết NN T H Tĩnh phải tự giác, chủ động trao dồi kiến thức nâng cao trình độ chuy n mơn, kỹ năng tay nghề. Đồng thời, khi tham gia thị trường lao động buộc NN T H Tĩnh phải năng động, chủ động, chấp nhận cạnh tranh v dám cạnh tranh. Như vậy, các quy luật trong KTTT đ đánh thức mọi tiềm năng, là “mệnh lệnh” để NN T chủ động đổi mới, phát triển đáp ứng y u cầu thị trường lao động.

Thứ ba, sự phát triển KTTT ở H Tĩnh đ l m tăng tính cạnh tranh trong

giáo dục, đ o tạo địa phương. ột khi giáo dục, đ o tạo đặt trong môi trường cạnh tranh l nh mạnh, buộc mỗi cơ sở đ o tạo không ngừng ho n thiện nội dung, chương trình học tập, nâng cấp cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ thông tin, khoa học ti n tiến v o giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, giáo vi n … để nâng cao chất lượng giáo dục, đ o tạo. Chất lượng giáo dục, đ o tạo được nâng cao thì mới có cơ hội để phát triển NN T H Tĩnh.

Thứ tư, sự phát triển KTTT ở Hà Tĩnh đ mở rộng thị trường lao động,

tạo nhiều việc l m cho NN T. Đó l việc triển khai nhiều dự án lớn, trọng điểm quốc gia, xây dựng h ng ng n mơ hình kinh tế trong Chương trình xây dựng nơng thơn mới; khu vực kinh tế hiện đại mở ra đồng thời khu vực kinh tế truyền thống cũng có biến đổi mạnh l m nẩy sinh nhiều nghề mới đáp ứng nhu cầu việc l m của NN T. Khi có việc l m, tham gia v o các hoạt động sản

xuất, kinh doanh l điều kiện để NN T H Tĩnh nâng cao trình độ chuy n môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý, năng lực x hội, ổn định đời sống.

Thứ năm, yếu tố cạnh tranh trong nền KTTT đòi hỏi rất cao h m lượng

chất xám kết tinh trong sản phẩm vì vậy các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại địa b n tỉnh H Tĩnh đang rất “khát” công nhân kỹ thuật, thợ l nh nghề, chuyên gia giỏi, các nh khoa học trẻ đầu ng nh, có năng lực tiếp cận, ứng dụng hiệu quả th nh tựu khoa học ti n tiến. Thực trạng “cầu” n y mang tính định hướng để NN T lựa chọn nghề, chủ động nâng cao trình độ, tay nghề, các cơ sở giáo dục, đ o tạo H Tĩnh cơ cấu lại ng nh nghề đ o tạo, tập trung đ o tạo theo hướng chuy n sâu. o vậy, chúng điều tiết cơ cấu NN T để “cung” phù hợp với “cầu” của thị trường lao động theo hướng tăng tỉ trọng ở các ng nh công nghiệp, dịch vụ v tăng NNLT chất lượng cao.

Về tác động tiêu cực, sự phát triển KTTT ở Hà Tĩnh b n cạnh tác động tích cực thì mặt trái của nó đ có những tác động ti u cực đến nhận thức, lối sống, l m suy thoái đạo đức, văn hóa của bộ phận khơng nhỏ NNLT. Như Đảng ta đ nhận định: “ ôi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu l nh mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn x hội, tội phạm v sự xâm nhập của các sản phẩm, dịch vụ độc hại l m suy đồi đạo đức, nhất l trong thanh ni n, thiếu ni n rất đáng lo ngại” [27, tr.169]. Quả thật, sự phát triển KTTT là mảnh đất m u mỡ để hình th nh, phát triển nhiều tệ nạn x hội: tham nhũng, tội phạm, bạo lực, kích thích chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân cực đoan, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý, … v việc t n phá đến t i nguy n thiên nhi n, gây ô nhiễm môi trường (vụ xả thải của Fomosa l một ví dụ) đ tác động ti u cực đến quá trình phát triển NN T H Tĩnh hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)