C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: ễĐTC:
*Cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phỳt: Đề bài:
Hóy viết một đoạn hội thoại khoảng 10-15 cõu (chủ đề tự chọn) trong đú cú sử dụng trợ từ, thỏn từ. Gạch chõn dưới những trợ từ, thỏn từ đú?
Gợi ý đỏp ỏn: Đoạn hội thoại ngắn nờn tập trung vào một nội dung cụ thể, lưu
ý sử dụng trợ từ, thỏn từ trong cỏc lời thoại
Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Yờu cầu cần đạt ? Về mặt ngữ õm, từ địa phương và từ toàn dõn cú sự khỏc biệt ntn? ? Về mặt từ vựng, từ địa phương và từ toàn dõn cú sự khỏc biệt ntn? ? Từ đú em cú nhận xột gỡ về từ địa phương?
I-Phõn biệt từ ngữ toàn dõn và từ ngữ địa phương:
*Ngữ õm:
-Thường khỏc ở hệ thống phụ õm đầu và thanh điệu:
.Bắc Bộ: lẫn cỏc cặp phụ õm: l/n, d/r/gi, s/x, ch/tr.
.Nam Bộ: lẫn cỏc cặp phụ õm: v/d, n/ng, c/t. .Cỏc vựng Nam Bộ, Trung Bộ: lẫn cỏc thanh điệu: hỏi – ngó, sắc - hỏi, ngó- huyền
*Từ vựng:
-Từ ngữ địa phương cú những đơn vị mà từ ngữ toàn dõn khụng cú: sầu riờng, măng cụt,
móng cầu, chụm chụm…
-Từ ngữ địa phương cú những đơn vị song song tồn tại với từ ngữ toàn dõn: vụ – vào, ba -
bố, mỏ - mẹ…
=> Từ ngữ địa phương là những từ ngữ thường được dựng ở một vựng, miền nào đú trờn lónh thổ VN, nú cú một số khỏc biệt về ngữ õm và từ vựng so với từ ngữ toàn dõn nhưng vaanx cú thể đối chiếu với từ ngữ toàn dõn.
II-Bảng đối chiếu:
STT Từ ngữ toàn dõn Từ ngữ được dựng ở địa
phương em 1 2 3 4 5 6 7 Cha Mẹ ễng nội, bà nội ễng ngoại, bà ngoại Bỏc (anh trai của cha) Bỏc (vợ anh trai của cha) Chỳ (em trai của cha)
ễng chỳ, bà chỳ ễng cậu, bà cậu
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Thớm (vợ của chỳ) Bỏc (chị gỏi của cha)
Bỏc (chồng chị gỏi của cha) Cụ (em gỏi của cha)
Chỳ (chồng của cụ) Bỏc (anh trai của mẹ) Bỏc (vợ anh trai của mẹ) Cậu (em trai của mẹ) Mợ (vợ của cậu) Bỏc (chị gỏi của mẹ)
Bỏc (chồng chị gỏi của mẹ) Dỡ (em gỏi của mẹ)
Chỳ (chồng của dỡ) Anh trai
Chị dõu (vợ của anh trai) Em dõu (vợ của em trai) Em trai
Em gỏi Chị gỏi
Anh rể (chồng của chị gỏi) Em rể (chồng của em gỏi) Con
Con dõu (vợ của con trai) Con rể (chồng của con gỏi) Chỏu (con của con)
? Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thõn thớch được dựng ở địa phương khỏc?
? Sưu tầm một số cõu thơ cú sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thõn thớch ở địa phương em? III-Luyện tập: 1.Bắc Ninh, Bắc Giang: -Cha -thầy -Mẹ: u, bầm, mủ -Bỏc: bỏ *Nam Bộ:
-Cha: ba, tớa -Mẹ: mỏ
-Anh cả: anh hai Chị cả: chị hai
2.-Anh em như thể tay chõn -Chị ngó em nõng
-Sẩy cha cũn chỳ, sẩy mẹ bỳ dỡ -Phỳc đức tại mẫu
-Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Hoạt động 4: Củng cố:
-Phõn biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dõn về từ vựng và ngữ õm? -Ở địa phương em cú những từ ngữ nào khỏc từ ngữ toàn dõn?
Hoạt động 5: HDVN:
-Sưu tầm một số từ ngữ địa phương khỏc
-Chuẩn bị tiết sau “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với mtả và biểu cảm” ---
Tuần 8 Tiết 32 Ngày soạn: 10/10/2009
Ngày dạy: 17/10/2009