B. NỘI DUNG
1.3. Lí luận về sự phát triển khả năng so sánh cho trẻ 5–6 tuổi
1.3.4.3. Yếu tố giáo dục
Giáo dục mầm non đã và đang thực hiện chương trình đổi mới tồn diện theo hướng tích hợp trong đó nhấn mạnh quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục. GV đóng vai trị là người tổ chức, hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo trong các hoạt động của trẻ. Để quá trình giáo dục mang lại hiệu quả cao hơn thì người ta cần nghiên cứu xác định xem dạy trẻ những cái gì và dạy trẻ như thế nào ở các giai đoạn khác nhau của tuổi ấu thơ. Giáo dục bao giờ cũng tìm đến mọi yếu tố sinh học cũng như yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách trẻ. Giáo dục có thể giúp trẻ rèn luyện làm thay đổi điều kiện sinh học, tạo ra hoàn cảnh tốt, đặc biệt là tổ chức cho trẻ hoạt động để thực hiện mục đích của giáo dục.
Để kích thích sự phát triển KNSS cũng như khả năng nhận thức của trẻ, GV phải tạo cơ hội và động cơ thúc đẩy trẻ tìm kiếm kiến thức. GV cần chủ động, linh hoạt tạo cơ hội cho trẻ thực hành các kĩ năng so sánh, phân loại, dự đốn, thử nghiệm, thảo luận...cho thích hợp với tình huống của hoạt động cụ thể.
• Mơi trường gia đình
Gia đình ln mang đến cho trẻ cảm giác an toàn về mặt tâm lý, phát triển về mặt thể chất. Nhờ có cảm giác an tồn đó, đứa trẻ mới cảm thấy n tâm, mới vui tươi hồn nhiên, mới mạnh dạn thăm dị, SS, thử nghiệm, tìm cách tác động lên sự vật xung quanh để phát huy những khả năng về sinh lý, nhận thức và tâm lý đang sinh sôi nảy nở. Mất đi cảm giác an tồn, đứa trẻ ln sợ hãi, dễ co mình, giảm tính tích cực năng động và thường xuyên rơi vào tình trạng thụ động, buồn bã. Chình vì vậy, cha mẹ cần tạo cho trẻ một mơi trường gia đình đầm ấm, u thương, quan tấm, chia sẻ lẫn nhau để trẻ ln có cảm giác an tồn, từ đó trẻ tự tin vui chơi, hoạt động nhằm phát triển nhận thức, tư duy, KNSS và các phẩm chất của nhân cách. Thiếu sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ là thiếu hụt vơ cùng lớn đối với sự phát triển tâm lý của trẻ nói chung và KNSS của trẻ nói riêng.
Gia đình cịn là một mơi trường phong phú. Trong nhà thường có ơng bà, cha mẹ, anh chị em, tạo ra những mối quan hệ đa dạng giữa nhiều người ở những thế hệ và độ tuổi khác nhau…Ở đây trẻ có thể được người thân tổ chức và cùng chơi những trị chơi tốn học nhằm phát triển KNSS cho trẻ. Cha mẹ cần tích cực tham gia trị chuyện và
chơi các trò chơi cùng với trẻ nhằm giúp trẻ có những vốn kinh nghiệm về cuộc sống cũng như khả năng nhận thức, KNSS của trẻ.
• Mơi trường giáo dục ở trường mầm non
Một mơi trường sạch sẽ, an tồn, có bố trí các khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động SS, tích cực tìm tịi và sáng tạo. Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ; giải bày tâm tư; nguyện vọng; mơ ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà GV hiểu trẻ hơn; trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên nhiệu quả hoạt động cũng cao hơn.
Đối với nhà giáo dục, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương tiện, là điều kiện để họ tác động đến sự phát triển phù hợp với từng trẻ và từng lứa tuổi.