Quy trình thiết kế ĐD,ĐC tốn học nhằm phát triển KNSS cho trẻ

Một phần của tài liệu Thiết kế đồ dùng, đồ chơi toán học nhằm phát triển khả năng so sánh cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 69 - 71)

2.7 .Kết quả thực trạng

3.3.2. Quy trình thiết kế ĐD,ĐC tốn học nhằm phát triển KNSS cho trẻ

tuổi

Quy trình thiết kế ĐD, ĐC tốn học nhằm phát triển KNSS cho trẻ 5 – 6 tuổi được thể hiện qua sơ đồ 3.1 dưới đây:

Hình 3.1 Sơ đồ các bước thiết kế ĐD, ĐC toán học nhằm phát triển KNSS cho trẻ 5 – 6 tuổi

Bước 1: Xác định mục đích ĐD, ĐC

Phát triển KNSS, hình thành và củng cố biểu tượng tốn.

Bước 2: Tìm kiếm ý tưởng

Để hình thành nên ý tưởng của ĐD, ĐC. Chúng tôi dựa vào các căn cứ đã nêu trên. Sau đó tơi tìm kiếm nguồn ý tưởng. Có ba nguồn ý tưởng chính: Kinh nghiệm học tập, thực tiễn và nghiên cứu tài liệu.

- Kinh nghiệm học tập

Dựa vào kinh nghiệm của chúng tôi với tư cách là sinh viên tham gia học và thực hành các học phần liên quan: Đồ chơi; Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non; Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non... Chúng tôi đã

được tích lũy và đặt ra các câu hỏi làm thế nào để có những bộ ĐD, ĐC chất lượng, hiệu quả. Bộ đồ chơi nào trẻ thích và kích thích được tính tích cực nhận thức của trẻ, cũng như phát triển được KNSS cho trẻ 5 – 6 tuổi.

- Thực tiễn

Dẫn theo trang wed của Bộ giáo dục và đào tạo chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia về khoa học giáo dục(http://chuongtrinhkhgd.moet.gov.vn/tintuc- sukien/Pages/tin-tuc.aspx?ItemID=4603) cho thấy: ĐD, ĐC nói chung dành cho trẻ đang thiếu và yếu. Rất nhiều các trang wed, kênh thông tin khác cho biết ĐD, ĐC Trung Quốc trên thị trường hiện rất nhiều, đe dọa đến sức khỏe và an toàn đến với trẻ. Bên cạnh đó, những ĐD, ĐC gỗ, an tồn, sư phạm thì lại giá thành rất cao cũng như sự linh hoạt, đa năng chưa cao.

Tại các trường mầm non, ĐD, ĐC toán học nhằm phát triển KNSS cho trẻ còn nhiều hạn chế và chưa hiệu quả. Chính vì những lý do trên đã thơi thúc chúng tơi tìm kiếm, nghiên cứu và thiết kế ra những ĐD, ĐC nói chung và ĐD, ĐC tốn học phát triển KNSS cho trẻ. Chúng tơi đã thực tế thị trường để tìm kiếm ý tưởng, cách cải tiến và sáng tạo sao cho phù hợp và hiệu quả với trẻ nhất.

- Nghiên cứu tài liệu

Chúng tôi sưu tầm và phân tích để tìm kiếm ý tưởng từ các tài liệu sau: + Các cơng trình liên quan

+ Sách, báo có nội dung liên quan + Nguồn internet

Bước 3: Phát thảo và hướng dẫn cách chơi

Phát thảo ra cách chơi phù hợp với mục đích, mức độ của ĐD, ĐC. Dựa vào mục đích của ĐD, ĐC và luật chơi, chúng ta cần xây dựng cách chơi sao cho hấp dẫn, gây hứng thú, phát huy tính tích cực ở trẻ, đồng thời tạo khơng khí vui tươi, thoải mái. Để duy trì hứng thú, tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong khi chơi, nội dung chơi và cách chơi phải có độ khó tăng dần, trở nên mới mẻ, hấp dẫn trẻ qua mỗi lần chơi. Vì vậy, việc xây dựng cách chơi trong ĐD, ĐC nhằm phát triển KNSS cho trẻ 5 – 6 tuổi cần hình

thành hoặc cần củng cố cho trẻ các tình huống chơi hấp dẫn, sáng tạo, đòi hỏi trẻ phải huy động tối đa khả năng SS của mình.

Bước 4: Chuẩn bị

- Sưu tầm, tìm kiếm các hình ảnh đối tượng liên quan đến ĐD, ĐC - Chuẩn bị các nguyên vật liệu để làm ĐD, ĐC đó.

Bước 5: Tiến hành thiết kế

-Nghiên cứu và lựa chọn đối tượng: Là các đối tượng cụ thể, đơn lẻ hoặc nhóm đối tượng như các con dấu, thẻ số, thẻ hình, khối hình…Các ĐD, ĐC tốn nhằm phát triển KNSS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi cần gắn liền với mục đích, nội dung muốn hướng đến là phát triển KNSS của trẻ.

-Vẽ mẫu và tạo hình các bộ phận: Sau khi lựa chọn vật liệu, cần tiến hành vẽ hình và nghiên cứu các chi tiết, cấu trúc ĐD, ĐC sao cho phù hợp, khoa học và đảm bảo yếu tố thẩm mỹ: Vẽ phát hình tổng qt, sau đó vẽ chi tiết các bộ phận, tiếp đến canh hình và thực hiện.

-Thực hiện và lắp ráp: Tạo hình các bộ phận chính, tạo các chi tiết nhỏ, dán màu và sau đó lắp ráp đến từng bộ phận chính với các chi tiết nhỏ riêng lẻ.

-Trang trí thêm các chi tiết, màu sắc vào đối tượng để tô phần sinh động

Bước 6: Dùng thử, kiểm tra, đối chiếu

Để khẳng định sự phù hợp, hiệu quả của ĐD, ĐC đã thiết kế, việc tổ chức cho trẻ chơi thử là cần thiết. Qua quá trình tổ chức, chúng ta cần xác định mức độ phù hợp của mục đích, u cầu đã đặt ra (q khó, q dễ hay đã vừa sức với trẻ), luật chơi, cách chơi có gây hứng thú, hấp dẫn trẻ tích cực tham gia hay khơng. Trên cơ sở đó, chúng ta điều chỉnh những vấn đề bất cập để hoàn thiện bản ĐD, ĐC.

Một phần của tài liệu Thiết kế đồ dùng, đồ chơi toán học nhằm phát triển khả năng so sánh cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)