Dùng, đồ chơi toán học với sự phát triển khả năng so sánh cho trẻ

Một phần của tài liệu Thiết kế đồ dùng, đồ chơi toán học nhằm phát triển khả năng so sánh cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 36 - 41)

B. NỘI DUNG

1.4. dùng, đồ chơi toán học với sự phát triển khả năng so sánh cho trẻ

1.4.1. Đặc điểm của đồ dùng, đồ chơi toán học cho trẻ 5 – 6 tuổi

a) ĐD, ĐC toán học là phương tiện vật chất chứa đựng thơng tin về tốn học. Đó có thể là thơng tin về đối tượng nghiên cứu của toán học và về các kỹ năng học tập tốn.

Thơng tin mang tính kích thích, nhằm tạo ra động cơ học tốn, cảm xúc thẩm mỹ như: tranh ảnh minh họa một tình huống trong truyện nào đó, hay trong cuộc sống thực tiễn lồng vào đó là những BTTH để dạy trẻ.

Thông tin đánh giá cho phép xác định mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng toán học. Chẳng hạn: Các sản phẩm hoạt động của trẻ.

Thông tin để tổ chức, chỉ dẫn hoạt động trong hoạt động nhân thức và thực hành nội dung học toán.

b) ĐD, ĐC toán học là phương tiện truyền tin về kiến thức tốn. Các thơng tin học tập được truyền đến cho người học qua các hình thức khác nhau như: Qua hành ĐD ĐC, qua quan sát hình thành các đồ vật, mơ hình, hình ảnh, kí hiệu riêng của tốn.

c) ĐD, ĐC toán hỗ trợ việc quản lý thông tin

Các thông tin này được lưu giữ ở dạng hiển thị trên bảng, trong tài liệu in sẵn. Làm xuất hiện thông tin theo ý muốn như: ĐD, ĐC tốn học.

Làm xuất hiện thơng tin có sẵn ở dạng giấu kín như: phim đèn chiếu, băng từ ghi sẵn.

Như vậy tính chất của ĐD, ĐC tốn học biểu thị nội dung thơng tin học tập, hình thức của thơng tin và phương pháp thơng tin có trong trong ĐD, ĐC. Những tính chất này chỉ được bộc lộ rõ dưới sự tác động của người dạy và người học khi nghe, khi quan sát, khi thực hành hoạt động nhằm lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo.

ĐD, ĐC tốn học có tính tượng trưng, khái qt, đa năng. Đó khơng phải là vật thật, mà là vật thay thế. Nó khơng giống hệt, khơng bao qt hết tính chất của vật thật. Nhưng nó cung cấp cho trẻ các biểu tượng về tốn học: số lượng, màu sắc, kích thước, hình dạng, khơng gian, thời gian, … từ đó phát triển KNSS cho trẻ. Nó có thể sử dụng vào nhiều tình huống chơi khác nhau, theo những phương thức khác nhau.

1.4.2. Chức năng đồ dùng, đồ chơi toán học cho trẻ 5 – 6 tuổi

1.4.2.1. Chức năng truyền thụ tri thức cho trẻ 5 – 6 tuổi

Nhờ những nội dung tin tức chứa trong ĐD, ĐC dạy học mà nó tạo ra vốn kinh nghiệm dưới những hình ảnh cảm tính ban đầu, những BT về đối tượng nghiên cứu.

Những BT này được tích lũy mức độ chính xác, sâu sắc không đồng đều giữa các trẻ. Hơn nữa không phải lúc nào trẻ cũng dễ dàng quan sát các hiện tượng thực tiễn. Vì vậy, các ĐD, ĐC trực quan giúp trẻ quan sát và tích lũy hình ảnh về các hiện tượng đó, làm phong phú thêm những kinh nghiệm cảm nhận cho trẻ nhỏ.

Mặc khác, trong dạy học với trẻ nhỏ, việc truyền đạt những nội dung, những kiến thức dưới dạng văn tự, lời nói hồn tồn khơng phù hợp với khả năng nhân thức của chúng. Nhưng nhờ các ĐD, ĐC dạy học chứa đựng những tin tức dưới dạng đồ vật, hình ảnh, hay mơ hình mà trẻ dễ dàng lĩnh hội được những kiến thức. Nghĩa là, nguyên tắc dạy học trực quan giữ vai trị quan trọng trong q trình dạy học cho trẻ nhỏ.

Hơn nữa các ĐD, ĐC trực quan không chỉ cũng cấp cho trẻ các kiến thức bền vững, chính xác mà chúng cịn là phương tiện giúp trẻ phát triển KNSS nói riêng và các kỹ năng nói chung; kiểm tra lại tính đúng đắn những suy luận của mình, sửa chữa, bổ sung, đánh giá lại nếu chúng không phù hợp với thực tiện.

1.4.2.2. Chức năng hình thành kỹ năng cho trẻ 5 – 6 tuổi

Mục đích của dạy học khơng chỉ nhằm đào tạo những con người có kiến thức mà cịn phải có kỹ năng thực hành, nhờ những kỹ năng này mà cịn người thực hiện được những điều mình suy nghĩ. Việc nắm kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn là hai mặt của một q trình nhận thức, và chúng chỉ đạt được thơng qua hoạt động thực hành. Bởi cơ sở của hoạt động trí tuệ phải được xây dựng trên những hoạt động thực tiễn bên ngồi. Thơng qua những hoạt động thực tiễn mà hình thành ở trẻ kiến thức về các sự vật và những phương thức hoạt dộng trí tuệ, qua đó năng lực nhận thức và hotaj động của trẻ được phát triển. Trong quá trình hoạt động với đồ vât, đứa trẻ tiến hành các thao tác đa dạng, qua đó làm lộ rõ những đặc điểm, tính chất, các mỗi liên hệ, quan hệ giữa các đồ vật. Nhờ đó trẻ nắm được thế giới hiện thực một cách sâu sắc hơn, thấy rõ được vai trị, vị trí của mỗi kiến thức đối với hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực hành làm tăng hứng thú của trẻ trước thực tiễn, kích thích tích cực ở trẻ suy nghĩ, tìm tịi, nhờ vậy trí sáng tạo của trẻ được phát triển. Mặt khác hoạt động thực tiễn cịn góp phần hình thành ở trẻ thói quen sử dụng ĐD, ĐC dạy học để giải quyết những nhiệm vụ học tập, giúp trẻ nắm kiến thức và hình thành kỹ năng. Hơn nữa, trong quá trình dạy học, bằng việc hướng sự chú ý của trẻ tới sự sắp đặt, đối chiều, thay đổi thông tin học tập trong ĐD, ĐC dạy học sẽ góp phần hình thành ở trẻ các thủ thuật, phương thức các hoạt động nhận thức và tư duy.

Sự đa dạng của các ĐD, ĐC dạy học trong các hoạt động thực hành cịn góp phần giáo dục ở trẻ những đức tính cần thiết đối với người lao động như: cẩn thận, kiên trì, chính xác, kỉ luật, biết quý trọng các phương tiện hoạt động. Các phẩm chất này chỉ được hình thành ở trẻ sau một quá trình rèn luyện lâu dài, dưới các hình thức khác nhau của hoạt động thực hành.

1.4.2.3. Chức năng phát triển hứng thú nhận biết cho trẻ 5 – 6 tuổi

Nhờ tính hấp dẫn của hình thức thơng tin mà kích thích hứng thú nhận biết của trẻ. Vẻ đẹp, sự hấp dẫn, tính chính xác của các hình thức thơng tin chứa đựng trong các phương tiện dạy học tạo cho trẻ những cảm giác hứng phấn, thẩm mỹ. Các ĐD, ĐC dạy học cịn tạo khả năng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành cho tồn bộ trẻ trong nhóm, trong lớp. Nhờ vậy, trẻ học một cách hứng thú hơn, khối lượng hoạt động nhân biết hoạt động của trẻ phát triển, kiến thức thu được qua hoạt động thực hành trở nên sâu sắc hơn và tốn ít thời gian hơn.

ĐD, ĐC dạy học cịn có khả năng hấp dẫn trẻ bằng việc trình bày một các sinh động, một cách chính xác nội dung những kiến thức cần trang bị cho trẻ.

1.4.2.4. Chức năng tổ chức, điều khiển hoạt động nhận biết của trẻ

Để thực hiện được các nhiệm vụ dạy học người giáo viên phải xây dựng hoạt động dạy học của giáo viên và trẻ, chuẩn bị các tiết học và các hoạt động khác cho trẻ. ĐD, ĐC dạy học có chức năng hướng dẫn phương pháp tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ.

Trong quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ, các ĐD, ĐC dạy học giúp giáo viên trình bày nội dung học tập mới và tổ chức các hoạt động thực hành cho trẻ dưới các hình thức khác nhau như: theo cá nhân, theo nhóm, hay với cả lớp. Nhờ vậy, tạo ra sự phối hợp giữa họt động của tập thể và của cá nhân. Mỗi ĐD, ĐC dạy học thực hiện một chức năng riêng nhằm giúp trẻ tích lũy vốn kinh nghiệm và phản ảnh nó qua các BT, hành động, hình thành kỹ năng và kỹ xảo. Lời nói của giáo viên, của trẻ và ngơn ngữ nghệ thuật có khả năng hình thành những BT mang tính khái quát, những khái niệm trừu tượng ở trẻ. Bởi trong quá trình hình thành các BTTH trừu tượng việc dạy học được tiến hành trên cơ sở những BT có sẵn ở trẻ, tức là trên cơ sở những hình ảnh về các vật, hiện tượng, hành động đã có trong ý thức của trẻ qua quá trìn hoạt động thực tiễn trước đó.

1.4.3. Cấu trúc của hệ thống ĐD, ĐC dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi

ĐD, ĐC dạy học – đó là nguồn thu nhận thơng tin về nội dung học tập, ĐD, ĐC dạy học cho trẻ những kiến thức tốn học ban đầu nói riêng và ĐD, ĐC dạy học nói chung ở trường mầm non bao gồm:

a) Các vật thật: Các vật thật, các sản phẩm nhân tạo…chúng có khả năng mơ tả những dấu hiệu, mỗi liên hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

b) Các phương tiện mơ tả bằng hình ảnh: các mơ hình, tranh, ảnh, sơ đồ; tài liệu nghe nhìn: phim, bằng ghi âm…Sự mơ tả các sự vật, hiện tượng thực tiễn qua các tài liệu trực quan dạng này phần nào có sự biến dạng và trửu tượng hóa một bước. Để nhận thức được chúng, trẻ phải huy động trí tưởng tượng với một mức độ nhất định.

c) Các phương tiện mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên: Sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu hướng dẫn, vở bài tập, phiểu học tập…, lời nói của giá viên và trẻ.

Xuất phát từ tính chất hai mặt của q trình dạy học, nhà giáo dục A.P. Uxova đã phân loại ĐD, ĐC dạy học thành hai nhóm theo giáo viên và của trẻ. Nhóm 1: Gồm những ĐD, ĐC dành cho giáo viên, nó được đặc trưng ở chỗ người lớn chủ yếu tiến hành dạy và học với sự tham gia của lời nói. Nhóm 2: Gồm những ĐD, ĐC dạy học giúp cho những tác động dạy học tời trẻ như: Các học cụ và trò chơi học tập được thiết kế trên cơ sở có tính đến những nhiệm vụ dạy học, phù hợp với tình trực quan và các hoạt động thực hành của trẻ.

1.4.4. Sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong quá trình phát triển kỹ năng so sánh cho trẻ 5-6 tuổi trẻ 5-6 tuổi

1.4.4.1. Vai trò của đồ dùng, đồ chơi đối với trẻ 5 – 6 tuổi

- ĐD, ĐC là một phần quan trọng trong hoạt động vui chơi của trẻ MN. ĐC là “bạn đồng hành” thân thiết của trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ và là khởi nguồn của những cảm xúc – tình cảm tích cực ở trẻ. Với đặc thù của ngành học MN, trẻ “Học mà chơi, chơi mà học”, vì vậy khi thiết kế ĐD, ĐC cho trẻ cần đảm bảo cho sự cho sự phát triển trí tuệ, phát triển tình cảm - xã hội

- ĐD, ĐC phải đảm bảo được nội dung: (số lượng, kích thướt, màu sắc, hình dạng, khơng gian, thời gian) mục đích và yêu cầu giáo dục, nghĩa là khi trẻ hoạt động, chơi với nó phảo giúp trẻ lĩnh hội được các tri thức hay các kỹ năng mong muốn

- Các ĐD, ĐC tốn học phải đảm bảo tính giáo dục và thẩm mỹ:nó phải phù hợp với nội dung của từng bài dạy và phức tạp dần theo nhận thức của trẻ. Dấu hiệu cần định

hướng cho trẻ phải rõ, nhưng chúng lại gần gũi, quen thuộc với trẻ, phải đa dạng để thu hút sự nhận biết bằng các giác quan khác nhau, phải phù hợp về hình dáng, kích thước, trọng lượng đối với giáo viên và trẻ.

- ĐD, ĐC toán học cần dễ kiếm, dễ làm, phù hợp:với điều kiện cơ sở vật chất của địa phương, bền, đơn giản, thuận lợi khi sử dụng như: dễ lắp ráp, dễ kiểm tra, dễ theo dõi…Đơn giản khi thay thế chi tiết, dễ sửa chữa.

- Các ĐD, ĐC toán học cần đảm bảo những yêu cầu:về vệ sinh, an toán cho trẻ, cần được bảo quản cẩn thận, ngăn nắp để dễ dàng cho việc sử dụng

- ĐD, ĐC mang tính mở, linh hoạt, dễ thay đổi: hình dạng, kiểu dáng ln đặt ra thử thách cho trẻ và là nền tảng cho sự sáng tạo của trẻ

- ĐD, ĐC cần có độ bền nhất định: để nhiều trẻ chơi và có thể chơi trong thời gian dài.

1.4.4.2. Những yêu cầu đối với đồ dùng đồ chơi toán học cho trẻ 5 – 6 tuổi

- Việc thiết kế ĐD, ĐC toán học phải căn cứ vào nhiệm vụ phát triển KNSS, dựa vào đặc điểm, nội dung hình thành biểu tượng tốn học học sơ đẳng của trẻ MG 5-6 tuổi. Ngoài ra, còn phải xuất phát từ mức độ KNSS cũng như đặc điểm cá nhân của trẻ. Đảm bảo cho trẻ phát triển KNSS dưới hình thức vui chơi tự do, tự nguyện một cách thoải mái nhất.

- Khi thiết kế ĐD, ĐC toán học nhằm phát triển KNSS cho trẻ chúng ta cần dựa các giai đoạn của quá trình SS, dựa vào các dấu hiệu nhận biết như: kích thước dài-ngắn; kích thước to-nhỏ; khơng gian sắp xếp đối tượng; so sánh 2 đối tượng, 3 đối tượng…nhằm giúp trẻ phát triển KNSS

- Khi thiết kế ĐD, ĐC tốn học cần có sự đa dạng về nội dung, đa dạng hình thức chơi nhằm hướng tới phát triển KNSS cho trẻ đáp ứng các quy luật tâm lí của trẻ.

- Nhiệm vụ SS, hành động SS và luật chơi của ĐD, ĐC toán học phải rõ ràng, dễ hiểu, đi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, mang tính linh hoạt cao của ĐD, ĐC tốn học, nhờ đó trẻ có thể tự chơi, tự luyện tập nhớ đó mà khả năng SS phát triển theo nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ. Các ĐD, ĐC toán học nhằm luyện tập khả năng SS phải dễ nhớ, dễ hiểu từ nhiệm vụ chơi – nhiệm vụ SS, hành động chơi – hành động SS đến luật chơi, từ đó trẻ có thể dễ dàng thực hiện được vai trị, cũng như nhiệm vụ SS của mình khi tham gia sử dụng ĐD, ĐC toán học.

- ĐD, ĐC toán học cần được thiết kế theo hướng mở với các mức độ SS khác nhau, tùy thuộc vào khả năng từng trẻ (nhóm trẻ) và những thời điểm khác nhau trong quá trình trẻ tham gia sử dụng ĐD, ĐC toán học.

- ĐD, ĐC toán học được thiết kế cần phải dễ tổ chức, phù hợp với những điều kiện, cơ sở vật chất của trường - lớp và địa phương.

1.4.5. Phương tiện, điều kiện sử dụng đồ dùng, đồ chơi toán học cho trẻ 5-6 tuổi. tuổi.

Để phát triển KNSS cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua các ĐD, ĐC, giáo viên cần phải hiểu đặc điểm tâm lý, nhận thức của trẻ ở lứa tuổi 5 – 6 để đề ra mục tiêu, lựa chọn nội dung và phương pháp sử dụng phù hợp. Ngồi ra, việc nắm chương trình chăm sóc giáo dục trẻ với những hoạt động và nội dung cụ thể sẽ giúp giáo viên linh hoạt, hài hòa trong việc đưa các ĐD, ĐC nhằm phát triển KNSS cho trẻ vào cuộc sống hằng ngày, đan xen, hịa quyện các q trình giáo dục khác một cách có hiệu quả.

Trong q trình cho trẻ thao tác với ĐD, ĐC nhằm phát triển KNSS cho trẻ, giáo viên cũng cần có sự chuẩn bị chu đáo một môi trường học tập và vui chơi phù hợp để ĐD, ĐC được áp dụng một cách có hiệu quả cao. Ngồi ra, để làm phong phú thêm nguồn ĐD, ĐC để lôi cuốn, hấp dẫn trẻ, giáo viên cũng cần thường xuyên lựa chọn, thiết kế mới các ĐD, ĐC mới lạ, đúng với nội dung bài học. Giáo viên cũng có thể căn cứ vào mục đích giáo dục, nội dung chương trình hình thành BTTH phù hợp với trẻ 5 – 6 tuổi để thiết kế và lựa chọn những ĐD, ĐC phù hợp.

Để việc thiết kế và sử dụng ĐD, ĐC nhằm phát triển KNSS cho trẻ 5 – 6 tuổi đạt hiệu quả thì nghiên cứu cần dựa vào các cơ sở lí luận trên đây. Tuy nhiên, để có tính ứng dụng cao hơn, thiết thực hơn thì đề tài cịn cần dựa vào những cơ sở thực tiễn nhất định.

Một phần của tài liệu Thiết kế đồ dùng, đồ chơi toán học nhằm phát triển khả năng so sánh cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)