2.7 .Kết quả thực trạng
4.8. Kết quả TN
4.8.1. Kết quả đo đầu vào trước khi tiến hành TN
4.8.1.1. Mức độ phát KNSS của trẻ 5-6 tuổi thông qua thao tác với ĐD ĐC tốn học trên hai nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành TN
Trước khi tiến hành TN, tiến hành khảo sát đo đầu vào về mức độ biểu hiện KNSS của trẻ 5-6 tuổi theo 3 tiêu chí bằng các bộ ĐD ĐC SS mà tôi đã sử dụng ở phần khảo sát thực trạng. Kết quả tôi thu được như sau:
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát mức độ phát triển KNSS của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm ĐC và TN trước TN
Nhóm Số
trẻ
Mức độ phát triển KNSS của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm ĐC và TN trước TN
𝑿̅ S
Thấp TĐT Trung
bình TĐC
SL % SL % SL % SL % SL %
ĐC 50 20 40 16 32 9 18 3 6 2 4 7.70 3.85
TN 50 17 34 20 40 9 18 3 6 1 2 7.56 3.26
Biểu đồ 4.1. So sánh mức độ phát triển KNSS của trẻ 5 – 6 tuổi ở hai nhóm ĐC và TN trước TN
Kết quả được thể hiện ở trên cho ta thấy mức độ phát triển KNSS của trẻ 5 – 6 tuổi khi thực hiện thao tác các ĐD ĐC SS ở hai nhóm là thấp. Chủ yếu tập trung ở mức TĐ Thấp và Thấp. Số trẻ đạt mức độ Cao ở nhóm ĐC là 2 trẻ chiếm tỉ lệ 4% và ở nhóm TN là 1 trẻ chiếm tỉ lệ 2%; TĐ Cao ở cả hai nhóm đều rất thấp chỉ có 3 trẻ với 6%. Đa số trẻ ở cả hai nhóm đều đạt mức độ Trung bình, TĐ Thấp và Thấp (cụ thể nhóm ĐC: TB 9 trẻ, chiếm tỉ lệ 18%, TĐ Thấp 16 trẻ chiếm tỉ lệ 32%, Thấp là 20 trẻ chiếm 40%; nhóm TN: TB 9 trẻ, chiếm tỉ lệ 18%, TĐ Thấp 29 trẻ chiếm tỉ lệ 40% và Thấp là 17 trẻ chiếm 34%).
Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm trước TN:
Nhóm N Mean Std. Deviation T ĐC 50 7.70 3.85 0.849 TN 50 7.56 3.26 2% 6% 18% 40% 34% 4% 6% 18% 32% 40% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45%
CAO TĐ CAO TRUNG BÌNH TĐ THẤP THẤP
Với kiểm định T- test, giá trị trung bình (Mean) của nhóm ĐC là 7.70 và nhóm TN là 7.56, cho thấy mức độ phát triển KNSS của trẻ ở cả hai nhóm là tương đối thấp và đồng đều nhau. Dựa vào kiểm định T trước thực nghiệm giữa 2 nhóm ĐC và TN là 0.849 > 0.05 chứng tỏ giữa hai nhóm ĐC và TN khơng có sự khác biệt đáng kể.
Kết quả khảo sát trước TN cho thấy: trước TN, mức độ biểu hiện KNSS của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua thao tác ĐD ĐC ở cả hai nhóm ĐC và TN là tương đương nhau, tập trung chủ yếu ở mức TĐ Thấp và Thấp. Phần lớn những trẻ này khi SS thường chưa có sự tập trung chú ý, dễ bị ngoại cảnh và các dấu hiệu của đối tượng (tên gọi, màu sắc, kích thước…) chi phối, chưa sử dụng nhiều giác quan để khảo sát đối tượng, chưa nhận biết và diễn đạt rõ ràng được dấu hiệu đặc trưng của đối tượng. Điều này chứng tỏ bên cạnh những khó khăn như lớp học đơng trẻ hay các trang thiết bị, ĐD ĐC thiếu thốn chưa được đầu tư sưu tầm…thì điều quan trọng là việc thiết kế và sử dụng ĐD ĐC toán học ở trường mầm non nhằm phát triển KNSS cho trẻ ở trường mầm non chưa được quan tâm đúng mức.