Yêu cầu về việc thiết kế đồ dùng, đồ chơi toán học nhằm phát triển khả

Một phần của tài liệu Thiết kế đồ dùng, đồ chơi toán học nhằm phát triển khả năng so sánh cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 66 - 67)

2.7 .Kết quả thực trạng

3.2. Yêu cầu về việc thiết kế đồ dùng, đồ chơi toán học nhằm phát triển khả

so sánh cho trẻ 5-6 tuổi

Xuất phát từ việc quan niệm đồ chơi là phương tiện, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức của giáo dục mầm non. Chính vì vậy, việc đề xuất các u cầu sư phạm đối với ĐD, ĐC để đảm bảo tính khoa học, đa dạng và an tồn có thể tác động thúc đẩy tất cả các lĩnh vực phát triển của trẻ là một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non, bao gồm:

- Đồ chơi cần có khả năng chơi với nhiều cách khác nhau, và chơi nhiều lần. Cần

tìm những đồ chơi khuyến khích chơi kết thúc mở hoặc những đồ chơi mà trẻ có thể phù hợp với ý tưởng chơi của trẻ.

- Thiết kế ĐD, ĐC toán học nhằm phát triển KNSS cho trẻ 5-6 tuổi cần đảm bảo tính vơ tư, tự nguyện, tự do, tự lực, tự điều khiển. Trị chơi có nội dung về tốn học được xây dựng theo quy trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. ĐD, ĐC tốn học có các yếu tố hấp dẫn, đa năng, phát triển, linh hoạt. Trò chơi dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thực hiện đối với trẻ.

- Thiết kế sự sắp xếp ĐD, ĐC theo các mức độ chơi, giúp trẻ tự chọn mức độ chơi, tùy vào khả năng của trẻ.

- Thiết kế hướng dẫn cách chơi tạo ra mối quan hệ bình đẳng, hợp tác giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với ĐD, ĐC giúp trẻ dễ dàng hiểu được luật chơi, cách chơi, tự nguyện tham gia và tìm ra cách giải quyết khác nhau theo SS, kinh nghiệm của trẻ và theo sự hướng dẫn của cơ.

* u cầu đảm bảo tính giáo dục:

- ĐD, ĐC đươc thiết kế theo đúng mục đích giáo dục phát triển các khái niệm của toán (số, số lượng, sắp xếp theo quy tắc, kích thước, khơng gian, thời gian..) và phát

triển các kỹ năng cần thiết cho trẻ(kỹ năng so sánh tương ứng , nhận ra sự khác biệt, phát triển các giác quan,.. đặc biệt là khả năng SS ở trẻ)

- ĐD, ĐC đáp ứng và phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Nếu ĐD, ĐC không đáp ứng được nhu cầu chơi của trẻ, coi như ĐD, ĐC đó khơng có ý nghĩa giáo dục, trẻ chóng chán khi tương tác, hiệu quả kém.

* Yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và an tồn:

- Kích thước nhỏ, gọn; kết cấu vững chắc; khối lượng nhẹ.

- Về chất liệu làm ra phải đảm bảo tính an tồn đối với sức khỏe và thân thể của trẻ. Tránh để sắc nhọn gây thương tích cho trẻ.

* Yêu cầu về kinh tế: phù hợp với sản phẩm. * Yêu cầu về thẩm mỹ:

- Đồ chơi cần có hình thức hấp dẫn, màu sắc để tạo nên những xúc cảm, giáo dục

khuynh hướng/thị hiếu nghệ thuật ở trẻ. Tránh màu sắc lịe loẹt.

- Đồ chơi cần có hình thức hấp dẫn, màu sắc để tạo nên những xúc cảm, giáo dục khuynh hướng/thị hiếu nghệ thuật ở trẻ.

3.3. Quy trình thiết kế đồ dùng, đồ chơi tốn học nhằm phát triển khả năng so sánh cho trẻ 5-6 tuổi

Một phần của tài liệu Thiết kế đồ dùng, đồ chơi toán học nhằm phát triển khả năng so sánh cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)