9. Cấu trúc của đề tài
2.4.5. Thực trạng kiểm tra – đánh giá hoạt động xây trường học thân thiện học
Kết quả khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương đối với các nhóm CBQL,GV tham gia khảo sát được ghi nhận ở bảng 2.23 như:
Bảng 2.23. Thực trạng kiểm tra – đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ở các trường tiểu học
TT Kiểm tra – đánh giá hoạt động xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực
Mức độ đạt đƣợc ĐTB Độ lệch chuẩn Thứ bậc Xếp loại 1
Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ xanh, sạch, đẹp, an toàn của khuôn viên, không gian trường, lớp
3.52 0.654 3 Khá
2
Tổ chức kiểm tra, đánh giá môi trường học tập thân thiện của HS, phối hợp kiểm tra đánh giá biểu hiện văn hóa ứng xử trong tập thể sư phạm
3.71 0.713 2 Khá
3
Tổ chức đánh giá đột xuất, công khai kết quả thực hiện hoạt động dạy học của GV, kiểm tra đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV
3.83 0.740 1 Khá
4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu quả công
tác giáo dục kỹ năng sống cho HS, 2.45 0.602 6 Yếu
5
Tổ chức đánh giá khả năng lồng ghép hiệu quả các nội dung giáo dục kỹ năng sống vào môn học và các hoạt động giáo dục ngoài khóa của đội ngũ GV
TT Kiểm tra – đánh giá hoạt động xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực
Mức độ đạt đƣợc ĐTB Độ lệch chuẩn Thứ bậc Xếp loại 6
Tổ chức đánh giá chất lượng, hiệu quả trong các hoạt động vui chơi, các hội thi văn hóa, thể thao
2.46 0.734 5 Yếu
7
Tổ chức kiểm tra định kỳ công tác xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình, các tổ chức bên ngoài nhà trường đáp ứng yêu cầu phát huy, gìn giữ truyền thống văn hóa dân gian, di tích lịch sử địa phương
3.44 0.661 4 Khá
Bảng 2.23 cho thấy, các nội dung kiểm tra – đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương được nhóm CBQL và nhóm GV tham gia khảo sát đánh giá đạt mức độ khá khi thực hiện và được sắp xếp giảm dần theo thứ bậc cụ thể như:
“Tổ chức đánh giá đột xuất, công khai kết quả thực hiện hoạt động dạy học của GV, kiểm tra đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV” (điểm trung bình là 3.83, xếp hạng 1);
“Tổ chức kiểm tra, đánh giá môi trường học tập thân thiện của HS, phối hợp kiểm tra đánh giá biểu hiện văn hóa ứng xử trong tập thể sư phạm” (điểm trung bình là 3.71, xếp hạng 2);
“Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ xanh, sạch, đẹp, an toàn của khuôn viên, không gian trường, lớp”(điểm trung bình là 3.52, xếp hạng 3)
“Tổ chức kiểm tra định kỳ công tác xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình, các tổ chức bên ngoài nhà trường đáp ứng yêu cầu phát huy, gìn giữ truyền thống văn hóa dân gian, di tích lịch sử địa phương” (điểm trung bình là 3.44, xếp hạng 4)
Độ lệch chuẩn trong các trường hợp thấp dao động từ 0.654 đến 0.740 thể hiện sự đồng nhất trong đánh giá giữa các đối tượng tham gia khảo sát. Như vậy, các trường đã thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá, thực hiện công khai kết quả đánh giá môi trường học tập, cũng như năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, giúp họ nắm bắt kịp thời và có biện pháp khắc phục.
Tuy nhiên, còn một số tiêu chí kiếm tra – đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ở các trường tiểu học được nhóm CBQL và nhóm GV tham gia khảo sát đánh giá đạt mức độ yếu khi thực hiện bao gồm:
văn hóa, thể thao” (điểm trung bình là 2.46, xếp hạng 5);
“Tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng sống cho HS” (điểm trung bình là 2.45, xếp hạng 6);
“Tổ chức đánh giá khả năng lồng ghép hiệu quả các nội dung giáo dục kỹ năng sống vào môn học và các hoạt động giáo dục ngoài khóa của đội ngũ GV” (điểm trung bình là 1.89, xếp hạng 7).
Độ lệch chuẩn trong các trường hợp thấp dao động từ 0.317 đến 0.734 thể hiện sự đồng nhất trong đánh giá giữa các đối tượng tham gia khảo sát. Qua phỏng vấn một số cán bộ quản lý, “nhà trường rất quan tâm đến chất lượng môi trường giáo dục cho học sinh, thực hiện nhiều biện pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhưng trong công tác kiểm tra đánh giá còn nhiều thiếu sót, đặc biệt nhà trường chưa xây dựng được những tiêu chí đánh giá hiệu quả trong các hoạt động vui chơi, hội thi cũng như khả năng lồng ghép các kỹ năng sống vào môn học” (HT1). Như vậy, tuy các trường đã tổ chức thực hiện công tác kiểm tra đánh giá hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhưng cần đổi mới về phương thức kiểm tra đánh giá, đánh giá phải được thực hiện trên những tiếu chí cụ thể trong từng nội dung hoạt động.
2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động xây trường học thân thiện học sinh tích cực ở bậc tiểu học của huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương