7. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động Giáo dục thể chấtcho học sinh các trường THCS huyện Tây
2.3.2. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục thể chất
Để tìm hiểu thực trạng nội dung hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và HS ở các trường THCS huyện Tây Giang, kết quả khảo sát được tổng hợp qua bảng 2.4:
25% 50% 17% 8% Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng
Bảng 2.4. Đánh giá về mức độ phù hợp nội dung hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS
STT Các nội dung hoạt động giáo dục thể chất
Mức độ phù hợp Đánh giá của CBQL, GV Đánh giá của HS ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 1
Giờ thể dục thể thao chính khóa
Việc học tập các bài tập thể dục, các kỹ thuật động tác là điều kiện cần thiết để con người phát triển cơ thể một cách hài hoà, bảo vệ và củng cố sức khoẻ, hình thành năng lực chung và chuyên môn.
2.83 1 3.15 2
2
Giờ học ngoại khoá - tự tập
Bóng chuyền; Bóng rổ; Cầu lông; Đá cầu; Võ thuật; Bơi lội; Bóng đá; Các môn thể thao khác. Là phương tiện để hợp lý hoá chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của học sinh trong suốt thời kỳ học tập trong nhà trường.
2.82 2 3.23 1
Hình 2.3. Các nội dung hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS
Qua bảng 2.4 và hình 2.3 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và HS về mức độ phù hợp nội dung hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS, qua việc khảo sát 2 nội dung với 4 tiêu chí thu được điểm trung bình từ 2.82 đến 3.23đạt mức độ phù hợp cụ thể như sau:
- Đối với phần đánh giá của CBQL và GV đạt mức độ phù hợp với điểm trung bình từ 2.82 đến 2.83, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là “Giờ thể dục thể thao chính khóa: Việc
2.6 2.8 3 3.2 3.4 Giờ thể dục thể thao chính khóa
Giờ học ngoại khoá - tự tập
2.83 2.82
3.15 3.23
học tập các bài tập thể dục, các kỹ thuật động tác là điều kiện cần thiết để con người phát triển cơ thể một cách hài hoà, bảo vệ và củng cố sức khoẻ, hình thành năng lực chung và chuyên môn”, đạt điểm trung bình 2.83, đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là: “Giờ học ngoại khoá - tự tập: Bóng chuyền; Bóng rổ; Cầu lông; Đá cầu; Võ thuật;Bơi lội; Bóng đá; Các môn thể thao khác. Là phương tiện để hợp lý hoá chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của học sinh trong suốt thời kỳ học tập trong nhà trường”, đạt điểm trung bình 2.82, đạt mức độ phù hợp.
- Đối với phần đánh giá của HS thu được điểm trung bình từ 3.15 đến 3.23 đạt mức độ phù hợp, trong đó:
+ Nội dung được đánh giá cao nhất là: “Giờ học ngoại khoá - tự tập: Bóng
chuyền; Bóng rổ; Cầu lông; Đá cầu; Võ thuật; Bơi lội; Bóng đá; Các môn thể thao khác. Là phương tiện để hợp lý hoá chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của học sinh trong suốt thời kỳ học tập trong nhà trường”, đạt điểm trung bình 3.23, đạt mức độ phù hợp;
+ Nội dung được đánh giá thấp nhất là “Giờ thể dục thể thao chính khóa:Việc
học tập các bài tập thể dục, các kỹ thuật động tác là điều kiện cần thiết để con người phát triển cơ thể một cách hài hoà, bảo vệ và củng cố sức khoẻ, hình thành năng lực chung và chuyên môn”, đạt điểm trung bình 3.15, đạt mức độ phù hợp.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát thực trạng về nội dung đạt mức độ phù hợp đối với phần đánh giá của CBQL, GV thì đánh giá nội dung 1, phần đánh giá của HS thì đánh giá nội dung 2. Do vậy, chủ thể quản lý cần kết hợp các nội dung vào hoạt động giáo dục thể chất, tùy vào trường hợp mà sử dụng nội dung phù hợp với các hoạt động giáo dục thể chất ở nhà trường.