Thực trạng nhận thức về vai trò tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 48 - 49)

7. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động Giáo dục thể chấtcho học sinh các trường THCS huyện Tây

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể

huyện Tây Giang

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất thể chất

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về vai trò tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất cho HS, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV và HS ở các trường THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, kết quả khảo sát được tổng hợp qua biểu đồ hình 2.1:

- Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV:

Hình 2.1. Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về vai trò tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS

Hình 2.1 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về vai trò tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, thu được kết quả như sau:

+ Có 28% trên tổng số ý kiến đánh giá rất quan trọng; + Có 48% trên tổng số ý kiến đánh giá quan trọng;

+ Có 24% trên tổng số ý kiến đánh giá bình thường và không có ý kiến đánh giá nào không quan trọng.

28% 48% 24% 0% Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng

- Đánh giá của HS:

Hình 2.2. Nhận thức của HS về vai trò tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS

Hình 2.2 tổng hợp ý kiến đánh giá của HS về vai trò tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, thu được kết quả như sau:

+ Có 25% trên tổng số ý kiến đánh giá rất quan trọng; + Có 50% trên tổng số ý kiến đánh giá quan trọng;

+ Có 17% trên tổng số ý kiến đánh giá bình thường và có 8% trên tổng số ý kiến đánh giá không quan trọng.

Như vậy, qua 02 hình 2.1 và 2.2 nhìn chung đội ngũ CBQL, GV và HS điều có nhận thức tầm quan trọng về vai trò của hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS huyện Tây Giang trong giai đoạn hiện nay, nhằm rèn luyện thể chất và tinh thần, tăng cường sức khỏe phục vụ cho việc học tập trong đội ngũ cả CBQL, GV và HS. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV thì hoạt động giáo dục thể chất chỉ mang tính bình thường; đối với HS thì cũng có một số ý kiến đánh giá không quan trọng. Vì vậy, để đạt được mục tiêu trong công tác quản lý của mình, thì chủ thể quản lý cần có biện pháp hợp khoa học quản lý tác động nhận thức lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được mục tiêu quản lý.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường thcs huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)