Tập huấn công tác TĐG trong KĐCLGD trường mầm non

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường mầm non huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 39 - 40)

8. Cấu trúc luận văn

1.5.3. Tập huấn công tác TĐG trong KĐCLGD trường mầm non

Nhằm thực hiện có hiệu quả công tác TĐG Hiệu trưởng trường mầm non phải tạo điều kiện cho các thành viên của Hội đồng TĐG của nhà trường tham gia các lớp tập huấn, các hội thảo… về công tác TĐG trong KĐCLGD, hoặc tổ chức tập huấn cho toàn thể CB, GV trong nhà trường

Mục đích tập huấn bồi dưỡng kiến thức, năng lực, nhận thức cho các cá nhân của đội ngũ CB, GV trong nhà trường để từ đó mỗi CB, GV có trách nhiệm với nhiệm vụ của mỗi người trong công tác KĐCLGD.

Triển khai đầy đủ các văn bản pháp quy về KĐCLGD, TĐG; hướng dẫn TĐG; kỹ thuật, phương pháp TĐG như: cách thu thập, phân tích, mã hóa minh chứng; cách viết phiếu TĐG cụ thể là cách mô tả hiện trạng đảm bảo theo các yêu cầu của tiêu chí cũng như cách sử dụng minh chứng phù hợp với phần phân tích hiện trạng; cách xác

Tổ chức tập huấn triển khai rõ ràng, đầy đủ các kiến thức, kỹ năng TĐG để các cá nhân, tổ thực hiện đảm bảo nhiệm vụ được phân công của Hội đồng TĐG.

Sắp xếp đảm bảo vấn đề thời gian tổ chức, thành phần tham dự, hình thức tập huấn như: hướng dẫn lý thuyết, thực hành, thảo luận.

Người báo cáo viên là nhân tố quan trọng để buổi tập huấn có chất lượng cũng như nhà trường trường thực hiện TĐG có hiệu quả. Tham mưu phối hợp với Phòng GD&ĐT hỗ trợ bồi dưỡng, tập huấn.

Nhà trường cần thường xuyên, tổ chức họp định kỳ hoặc thông qua tập huấn nắm rõ tình hình để tiếp tục bồi dưỡng những năng lực còn hạn chế của các thành viên Hội đồng TĐG để kịp thời điều chỉnh đạt yêu cầu công tác TĐG.

đủ, nhà trường cần có quy định, chế tài đối với những thành viên không tham gia tập huấn thông qua hình thức điểm danh, thu hoạch, thảo luận nhóm.

TĐG là vấn đề còn khá mới mẻ đối với tất cả thành viên trong nhà trường, ngay cả với các nhóm chuyên trách, vì vậy BGH nhà trường phải tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị để trang bị các kiến thức về công tác TĐG để toàn bộ CB, GV thực hiện công tác này hiệu quả.

Chỉ đạo hoạt động TĐG trong KĐCLGD trường mầm non liên kết, tập hợp, hướng dẫn, điều hành, tác động đến các cá nhân, (các tổ chuyên môn, tổ chức đoàn thể…) theo dõi, giám sát; ra quyết định, điều chỉnh, sủa chữa, nhằm giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong quá trình TĐG.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường mầm non huyện tây giang tỉnh quảng nam (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)