- Thông tin sơ cấp
A/ Chi bằng nguồn
4.2.4.2. Sử dụng các biện pháp quản lý vốn đầu tư CSHT
Kết quả khảo sát về quan điểm của các đơn vị quản lý và sử dụng đối với hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng CSHT có 85% ý kiến cho rằng: Để nâng cao quản lý vốn đầu tư CSHT thì cần “Thực hiện đúng quy trình đấu thầu, giải ngân, quyết toán và thẩm định vốn đầu tư CSHT”; Đa phần đề cao công tác kiểm soát quy trình, từ khâu đấu thầu, thẩm định, quyết toán và giải ngân vốn đầu tư CSHT. Đối với bộ phận tài chính cho rằng cần “Kiểm soát chặt trẽ quá trình giải ngân vốn…”; Với thẩm định là “Kiểm soát chặt trẽ quá trình sử dụng vốn...”; …
Một trong các yêu cầu nhằm nâng hiệu quả vốn đầu tư được các đơn vị quan tâm là “Tập trung tài chính”. Việc này giúp dự án đảm bảo về nhu cầu vốn, tiến độ đầu tư sẽ đảm bảo về thời gian hoàn thành. Tập trung tài chính ở đây được hiểu là huy động đồng bộ các nguồn tài lực cho một dự án đầu tư. (Bảng 4-12)
Bảng 4-12. Biện pháp hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng CSHT
Mã Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tưCSHT Ý kiến Tỷ lệ %
B01 Thực hiện đúng quy trình đấu thầu, thẩm định, quyếttoán và giải ngân vốn đầu tư CSHT 51 85 B02 Kiểm soát chặt trẽ quá trình giải ngân vốn đầu tư xây
dựng CSHT 28 47
B03 Kiểm soát chặt trẽ quá trình sử dụng vốn đầu tư xâydựng CSHT 34 57 B04 Hiểu rõ các thủ tục và chính sách liên quan đến quảnlý vốn đầu tư xây dựng CSHT 43 72
B05 Ý kiến riêng khác (*) 5 8
(*) Các ý kiến riêng khác:
1 Thực hiện cần đúng tiến độ theo thời gian qui định
1 Kiểm soát chặt trẽ chất lượng công trình và giải ngân vốn 1 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư XD CSHT
2 Tập trung tài chính