40 Theo Kenneth Lehn, Jeffry Netter, và Anne Poulsen, "Hợp nhất kiểm soát doanh nghiệp: Tái cơ cấuvốn kép so với mua đứt bằng đòn bẩy tài chính", Tạp chí Kinh tế Tài chính (Tháng 10 năm 1990): 557-580. vốn kép so với mua đứt bằng đòn bẩy tài chính", Tạp chí Kinh tế Tài chính (Tháng 10 năm 1990): 557-580.
Page 37 of 90
Jarrell và Poulsen kiểm tra 94 công ty tái cơ cấu vốn với hai loại cổ phần có quyền biểu quyết khác nhau giữa 1976 và 1987.41 40 công ty được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán New York, với 26 công ty trên sàn giao dịch chứng khoán American và 31 quầy giao dịch. Nghiên cứu tìm ra suất sinh lợi âm bất thường đáng kể là 0.82% trong một thời gian ngắn xung quanh việc thông báo vốn đôi. Jarrell và Poulsen cũng báo cáo rằng hiệu ứng âm được quan sát tại các công ty có sự tập trung cao hơn vào cổ phiếu được nắm giữ bởi người nội bộ (30% -50% nắm giữ nội bộ). Vốn đôi sẽ hiệu quả hơn trong việc hợp nhất kiểm soát trong tay các quản lý khi các quản lý đã sở hữu phần trăm cổ phần công ty đáng kể. Thật ra suất sinh lợi âm cao hơn khi các quản ly đã nẵm giữ sẵn nhiều cổ phần ngụ ý rằng quản lý cố vị rất có khả năng (điều mà ngụ ý rằng tiềm năng cho việc công ty thâu tóm thành công thấp hơn), thị trường phản ứng bằng việc định giá thấp cổ phiếu.
Shum, Davidson, và Glascock tìm ra rằng, mặc dù việc thực hiện vốn đôi có thể không tạo ra hiệu ứng tài sản đáng kể cho cổ đông, khi việc thực hiện của họ làm cho cổ đông ban đầu mất quyền kiểm soát mà không nhận được bù đắp đổi lại, đây là các tác động âm.42 Bacon, Cornett, và Davidson tìm ra rằng cách thị trường phản ứng lại vốn đôi phụ thuộc vào có bao nhiêu giám đốc độc lập trong hội đồng quản trị.43 Khi các giám đốc độc lập được bầu, phản ứng của thị trường là dương. Điều này ngụ ý rằng thị trường tin rằng nếu một hội đồng quản trị độc lập lớn hơn chấp nhận vốn đôi, khi sự bảo vệ xa hơn lợi ích của cổ đông và không có quản lý cố vị. Khi công ty nhà nước được thảo luận trong chương 12, chúng ta sẽ thấy rằng sự giàu có của cổ đông được tăng lên khi hội đồng quản trị được bầu bởi các giám đốc độc lập.
Hầu hết nghiên cứu gần đây đã không đúc kết hai loại trong sự thuận lơi. Vì chúng ta sẽ bàn tới trong chương 13, Masulis, Wang, và Xie phân tích một mẫu lớn của 503 công ty hai loại trong khoảng thời gian 1995 – 20003. Họ tìm ra rằng sự khác nhau càng lớn giữa quyền biểu quyết nội bộ và quyền dòng tiền, sự giàu có của cổ
41 Theo Gregg Jarrell và Annette Poulsen, "Tái cơ cấu vốn kép làm cơ chế chống phá giá,"
Tạp chí Kinh tế Tài chính 20, số 1-2 (Tháng 1/Tháng 3 năm 1988): 129-152.
42 Theo Connie M. Shum, Wallace N. Davidson III, và John L. Glascock, "Quyền biểu quyết và phản ứng của thị trường đối với hai loại cổ phiếu", Tạp chí tài chính 32, số 2 (1995): 275-288. và phản ứng của thị trường đối với hai loại cổ phiếu", Tạp chí tài chính 32, số 2 (1995): 275-288.
43 Theo Curtis J. Bacon, Marcia M. Cornett, và Wallace N. Davidson III, "Hội đồng Quản trị vàTái cơ cấu vốn kép," Quản lý Tài chính 26, số 3 (1997): 5-22. Tái cơ cấu vốn kép," Quản lý Tài chính 26, số 3 (1997): 5-22.
Page 38 of 90