Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 109 - 119)

8. Kết cấu của đề tài

3.3. Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN

(i) Ổn định kinh tế vĩ mô, lành mạnh hóa thị trường tài chính

Việc thiết kế DMCV của BIDV một phần dựa vào vào tình hình kinh vĩ mô, chính sách, định hƣớng phát triển ngành nghề, vùng miền của chính phủ. Nếu các chỉ số vĩ mô không bám sát thực tế, đặc biệt là kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái sẽ ảnh hƣởng tới toàn bộ DMCV của BIDV. Do vậy việc nâng cao tính ổn định kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ quan trọng của chính phủ, các ban ngành góp phần nâng cao năng lực quản trị DMCV của BIDV nói riêng và các NHTM nói chung.

Thị trƣờng tài chính của Việt Nam mới bắt đầu giai đoạn phát triển gần đây, đặc biệt là sau giai đoạn cổ phần hóa, do đó lành mạnh hóa thị trƣờng tài chính góp phần xây dựng DMCV tại BIDV ngày càng nhanh chóng, độ chính xác cao và phát huy đƣợc hiệu quả trong khâu tổ chức thực hiện.

(ii)Ban hành các quy định giám sát rủi ro DMCV theo chuẩn mực quốc tế

Các thông lệ, chuẩn mực quản lý rủi ro DMCV tốt trên thế giới cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng và vận dụng vào Việt Nam. Ủy ban Basel về giám sát hoạt động ngân hàng đã ban hành các thông lệ quản trị rủi ro tốt, đây là mô hình giám sát rủi ro tiên tiến đƣợc nhiều nƣớc công nhận, cần đƣợc nghiên cứu áp dụng.

Việc giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc cần tuân thủ hai nguyên tắc: tính tuân thủ và tính quản trị rủi ro. Giám sát tính tuân thủ nhằm phát hiện ra các sai sót, sai phạm để xử lý, còn việc giám sát tính quản trị rủi ro nhằm phát hiện rủi ro tiềm ẩn, rủi ro danh mục có khả năng gây mất an toàn cho hệ thống và hoạt động của BIDV.

(iii)Xây dựng hàng lang pháp lý cho các công cụ quản trị DMCV hiện đại

Trong điều kiện thị trƣờng tài chính lành mạnh, ổn định cho phép NHNN xây dựng và phát triển các công cụ quản trị DMCV hiện đại nhƣ chứng khoán hóa, hoán đổi rủi ro lãi suất. Điều này nhằm đa dạng hóa các công cụ quản trị DMCV của các NHTM, đồng thời tạo điều kiện để hội nhập tốt hơn. Do đó việc xây dựng

hàng lang pháp lý cho các công cụ quản trị DMCV hiện đại là hết sức cần thiết. Theo xu hƣớng quản trị DMCV hiện đại của quốc tế, NHNN cần ban hành các văn bản hƣớng dẫn việc triển khai, thực hiện các công cụ chứng khoán hóa, hoán đổi rủi ro tín dụng,...

Tuy nhiên, cần có thời gian nghiên cứu kỹ lƣỡng bởi các công cụ quản trị DMCV hiện đại luôn có ƣu nhƣợc điểm nhất định. Mục tiêu cuối cùng của các công cụ này là để hạn chế rủi ro DMCV, không sử dụng để các NHTM thực hiện đầu cơ, đảo nợ,...

(iv) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát DMCV của các TCTD

Công tác thanh tra, kiểm tra DMCV của NHNN phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục, đặc biệt hƣớng vào các TCTD có hiện tƣợng cho vay vƣợt giới hạn quy định, nợ xấu cao, dƣ nợ cho vay tăng trƣởng không đồng đều, tăng trƣởng nóng. Cần nghiên cứu ứng dụng công nghệ một cách hiệu quả để hỗ trợ quá trình kiểm tra, giám sát, khắc phục hạn chế về nguồn nhân lực có giới hạn. Đồng thời phải thực hiện quá trình tái kiểm tra, tái kiểm soát để đảm bảo nguyên tắc tuân thủ, bất kiêm nhiệm, bốn mắt trong thực hiện. Đồng thời có cơ chế hƣớng dẫn, tƣ vấn điều chỉnh DMCV và chế tài đối với các TCTD cố tình sai phạm.

(v)Củng cố hoạt động của trung tâm CIC

Trung tâm CIC là đầu mối thu thập thông tin về tình trạng vay vốn của khách hàng, cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng khoản vay, tài sản đảm bảo một cách công khai, minh bạch. Tuy nhiên hiện nay dữ liệu thu thập từ CIC còn khá sơ khai, kém đa dạng và có độ trễ. Trung tâm CIC cần có thêm công cụ để thu thập thông tin về XHTD của khách hàng nhằm phục vụ cho công tác thẩm định rủi ro cho vay. Hơn nữa CIC cần thực hiện cập nhật thƣờng xuyên tình hình khoản vay của khách hàng, tránh tình trạng báo cáo chậm trễ làm ảnh hƣởng đến quyết định cấp tín dụng của BIDV.

(vi) Có lộ trình tăng vốn pháp định của các NHTM

Hiện nay quy định về mức vốn pháp định của các NHTM trong nƣớc còn tƣơng đối mỏng, nếu so với các NHTM trong khu vực và trên thế giới thì còn kém

rất xa. Đồng thời mức vốn tự có của các NHTM trong nƣớc còn có sự chênh lệch lớn, điều này gây ra nguy cơ rủi ro hệ thống rất cao. Các DMCV của nhiều NHTM cao hơn rất nhiều lần so với mức vốn tự có, nếu rủi ro xảy ra có thể dẫn đến rủi ro cho toàn hệ thống. Do đó cần thiết phải có lộ trình tăng cƣờng vốn tự có của các NHTM, luật hóa thông quá vốn pháp định.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở thực trạng hoạt động quản trị DMCV tại BIDV trong giai đoạn 2010-2016, từ những hạn chế, tồn tại ở chƣơng 2, trong chƣơng 3 đã nêu ra định hƣớng quản trị DMCV và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện DMCV tại BIDV. Đồng thời tác giả cũng có một số kiến nghị đối với NHNN và chính phủ nhằm góp phần nâng cao hiệu quản quản trị DMCV tại BIDV.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu thực trạng quản trị DMCV tại BIDV trong giai đoạn 2010-2016, luận văn về cơ bản đã giải quyết đƣợc các nội dung nhƣ sau:

Về mặt lý luận, nghiên cứu đã cụ thể hóa các khái niệm về DMCV, quản trị DMCV, các phƣơng pháp, công cụ sử dụng trong quản trị DMCV. Vai trò của quản trị DMCV và nguyên tắc quản trị DMCV đƣợc xây dựng theo hƣớng hiện đại, hội nhập quốc tế.

Về mặt thực trạng, nghiên cứu đã phân tích chi tiết cơ cấu DMCV của BIDV qua các năm. Đồng thời chỉ ra các DMCV có độ rủi ro cao, chƣa phù hợp với định hƣớng quản trị rủi ro danh mục. Đi sâu vào tìm hiểu cách thức quản trị DMCV tại BIDV, các công cụ và phƣơng pháp quản trị đƣợc BIDV sử dụng trong thời gian qua. Với kết quả đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại trong quản trị DMCV tại BIDV, nghiên cứu đã tìm ra đƣợc các nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Về mặt giải pháp: xuất phát từ định hƣớng cho vay và quản trị DMCV của BIDV trong thời gian tới, nghiên cứu đã tìm ra các giải pháp mang tính thực tiễn, phù hợp với thị trƣờng tài chính Việt Nam. Các giải pháp là nền tảng đa chiều cho việc xây dựng mô hình quản trị rủi ro DMCV hiệu quả tại BIDV.

Theo xu hƣớng hiện đại hóa, quá trình quản trị DMCV luôn thay đổi không ngừng theo yêu cầu của thị trƣờng. Việc đề ra các ý tƣởng quản trị DMCV tại BIDV để thực hiện đƣợc cần phải có sự đồng thuận, phối hợp từ nhiều phía. Đó là một quá trình hoàn thiện, cải tiến không ngừng, đòi hỏi phải có những nghiên cứu chuyên sâu và mang tính chất cập nhật thƣờng xuyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. BIDV, Báo cáo tài chính, bản cáo bạch, tài liệu đại hội cổ đông, quy định nội bộ của qua các năm, truy cập tại < http://www.bidv.com.vn>, [20 August 2017].

2. Bùi Diệu Anh 2012, Quản trị danh mục cho vay tại các Ngân hàng thương mại

cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sỹ, đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

3. Bùi Diệu Anh 2010, Rủi ro danh mục cho vay tại các NHTM, Công nghệ Ngân hàng, số 53, Tháng 08/2010.

4. Bùi Diệu Anh 2010, Danh mục cho vay của NHTM và những lưu ý cần biết,

Công nghệ Ngân hàng, số 56, Tháng 11/2010.

5. Châu Đình Linh 2009, Quản trị danh mục tín dụng chủ động, Công nghệ Ngân hàng, số 41, tháng 08/2009.

6. Công ty chứng khoán Bảo Việt 2015, Ngân hàng chạy đua theo chuẩn Basel II, truy cập tại < http://www.bvsc.com.vn/News/2015323/344076/ngan-hang-chay- dua-theo-chuan-basel-ii.aspx>, [20 August 2017]

7. Dickerson Knight Group 2003, Tài liệu đào tạo quản lý danh mục cho vay theo

quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Dickerson Knight Group, Inc.

8. Đinh Xuân Cƣờng 2015, Quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế tại các

Ngân hàng thương mại Việt Nam, Thị trƣờng tài chính tiền tệ, số 21, tháng

11/2015.

9. Hoàng Thị Thúy 2015, Quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

10. Lê Hải Trung 2014, Làm rõ khái niệm vốn kinh tế và vai trò trong hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, số 11, tháng

06/2014.

11. Lê Thị Quyên 2014, Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

tan-rui-ro-tin-dung-nham-ngan-ngua-va-han-che-rui-ro-trong-hoat-dong-tin- dung-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam.html>, [20 August 2017] 12. Lê Xuân Nghĩa 2014, Mô hình ba lớp phòng thủ rủi ro Ngân hàng, Việt Báo.

Truy cập tại: <http://vietbao.vn/vi/Kinh-te/Mo-hinh-3-lop-phong-thu-rui-ro- ngan-hang/22182341/87/>, [20 August 2017]

13. Minh Ngọc 2014, Mô hình quản trị nào được ưa chuộng.

Truy cập tại: <http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/mo-hinh-quan-tri-nao-dang- duoc-ua-chuong-2014052009081667711.chn>, [20 August 2017]

14. Nguyễn Đức Trung 2012, Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa trên hệ

thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB và những ứng dụng trong quản trị rủi ro. Truy cập tại: < https://ub.com.vn/threads/luong-hoa-ton-that-tin-dung.4870/>

[30 August 2017]

15. Nguyễn Minh Kiều 2005, Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.

16. Nguyễn Quang Sơn 2013, Xếp hạng các mô hình Var và ES trong dự báo rủi ro

danh mục, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

17. NHNN, Báo cáo thường niên qua các năm, số liệu thống kê, truy cập tại < http:// www.sbv.gov.vn>, [20 August 2017]

18. NHNN 2005, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

19. NHNN 2011, Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

20. NHNN 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

21. NHNN 2014, Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh

ngân hàng nước ngoài.

22. Peter S.Rose 1999, Quản trị ngân hàng thương mại, Ngƣời dịch Nguyễn Huy

Hoàng, Nguyễn Đức Hiển và Phạm Long 2001, Hà Nội, Nhà xuất bản Tài chính. 23. Phạm Mạnh Thƣờng 2009, Mua bán nợ xấu cần mở rộng đối tượng để tăng tính

hiệu quả, Báo kinh tế Việt Nam số 23 ngày 17/11/2009.

24. Phạm Hữu Hồng Thái 2015, Sử dụng mô hình RAROC để quản trị rủi ro tín dụng, tạp chí ngân hàng, số 8, tháng 04/2015.

25. Phạm Kim Loan 2015, Chứng khoán hóa và những bài học kinh nghiệm thực tiễn từ khủng khoảng thị trường bất động sản của Mỹ, Đại Học Ngân Hàng TP.HCM, truy cập tại:

<http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=d0a9 3b28-20be-4920-b5ce-63dece342694&groupId=13025>, [20 August 2017] 26. Quốc hội khóa XII 2010, Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày

16/06/2010.

27. Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc 2009, Công cụ chứng khoán phái sinh (CDS)

Truy cập tại: <http://www.ssc.gov.vn/ubck/faces/oracle/webcenter/portalapp/pages/vi/chitiett hongtindaotao.jspx?dDocName=APPSSCGOVVN162072034&_afrLoop=8081 563785504794&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=xykyjpg3b_1#%40%3F _afrWindowId%3Dxykyjpg3b_1%26_afrLoop%3D8081563785504794%26dDo cName%3DAPPSSCGOVVN162072034%26_afrWindowMode%3D0%26_adf. ctrl-state%3Dxykyjpg3b_21>, [20 August 2017]

28. VCBS 2017, Báo cáo ngành ngân hàng. Truy cập tại:

<https://vcbs.com.vn/vn/Communication/GetReport?reportId=4824>,[20 August 2017]

Tài liệu nƣớc ngoài

1. Andreas Kamp et al 2005, Do bank diversify loan portfolio? A tentative answer

based on individual bank loan portfolios, University of Munster and Deutsche

2. Anthony Saunders & Linda Allen 2002, Credit Risk Measurement, John Wiley & Sons, Inc.

3. Basel Committee on Banking Supervisior, September 2000, Principal for the Management of Credit Risk.

4. Business Dictionary 2014, Loan Portfolio, truy cập tại:

http://www.businessdictionary.com/definition/loanportfolio.html#ixzz2wb2vY2 OU, [20 August 2017]

5. Charles W. Smithson 2002, Credit portfolio management, John Wiley & Sons,

Inc.

6. Christian Bluhm 2005, Applications of Probability Theory in Credit Portfolio Management, University of Erlangen, July 16-17.

7. Comptroller’s Handbook 1998, Loan portfolio management, National Bank

Examiner.

8. Doc. RNDr Jiri Witzany, Ph.D. 2010, Credit Risk Management and Modeling,

Financial Engineering.

9. Elsevier 2009, Journal of Banking & Finance, Elsevier B.V.

10. Greg N.Gregoriou and Christian Hope 2009, The Handbook of Credit portfolio

management, New York, The McGraw-Hill Companies, Inc.

11. Grzegorz Michalski 2007, Portfolio management approach in trade credit decision making, Romanian Journal of Economic Forecasting, 03/2017.

12. Hanna Sarraf 2006, Active portfolio Management (APM) – Aframework to manage credit risk-and build competitve edge, Journal of Risk Intelligence, page

10-15.

13. Joseph John Magali 2014, Effectiveness of Loan Portfolio Management in Rural

SACCOS: Evidence from Tanzania, Business and Economic Research, Vol. 4, No. 1.

14. Ludger Overbeck 2012, Active portfolio Management: Balancing Risk & Opportunity, GARP 13th Annual Risk Management Convention, New York,

15. Oldrich Alfons Vasicek 2002, The distribution of loan portfolio value, truy cập tại:

<http://www.risk.net/data/Pay_per_view/risk/technical/2002/1202_loan.pdf>, [20 August 2017]

16. Study Group on Credit Portfolio Management 2007, Credit Portfolio management at Japanese Financial Institutions – Current Status and Challenges. The Center for Advanced Financial Technology of the Bank of Japan’s Financial Systems and Bank Examination Department, Japan, Nov

2006.

17. Wolfgang Hammes, Mark Shapiro 2001, The implications of the new capital adequacy rules for portfolio management of credit assets, Journal of Banking &

Finance 25.

18. Wise Geek 2014, What Is Credit Portfolio Management ?, truy cập tại:

<http://www.wisegeek.com/what-is-credit-portfolio-management.htm>, [20 August 2017]

PHỤ LỤC

Danh sách 25 NHTMCP Việt Nam trong Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng tài sản 2016 của 25 NHTM Việt Nam

STT Tên ngân hàng Tên giao dịch Trang chủ

1 Ngân hàng TMCP Á

Châu ACB acb.com.vn

2 Ngân hàng TMCP

Đông Nam Á SeaBank seabank.com.vn

3 Ngân hàng TMCP An

Bình ABBank abbank.vn

4 Ngân hàng TMCP

Hàng Hải Việt Nam Maritime Bank, MSB msb.com.vn 5 Ngân hàng TMCP Kỹ

Thƣơng Việt Nam Techcomank

techcombank.com.v n

6 Ngân hàng TMCP Kiên

Long Kienlongbank kienlongbank.com

7 Ngân hàng TMCP Nam

Á NamABank

namabank.com.vn

8 Ngân hàng TMCP

Quốc Dân NVB ncb-bank.vn

9 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng VPB vpbank.com.vn 10 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh HDBank hdbank.com.vn 11 Ngân hàng TMCP

Quân Đội MBB mbbank.com.vn

12 Ngân hàng TMCP

Quốc tế VIB vib.com.vn

13 Ngân hàng TMCP Sài

Gòn Công Thƣơng Saigonbank, SGB saigonbank.com.vn 14 Ngân hàng TMCP Sài

Gòn Thƣơng Tín Sacombank, STB sacombank.com.vn 15 Ngân hàng TMCP Việt VietABank, VAB vietabank.com.vn

Á

16 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

Petrolimex Group

Bank, PG Bank pgbank.com.vn

17 Ngân hàng TMCP Xuất

Nhập Khẩu Việt Nam Eximbank, EIB eximbank.com.vn

18

Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

Vietcombank,VCB vietcombank.com.vn

19

Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Vietinbank, CTG vietinbank.vn 20 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

BIDV, BID bidv.com.vn

21 Ngân hàng TMCP Sài

Gòn-Hà Nội SHBank, SHB shb.com.vn

22 Ngân hàng TMCP

Phƣơng Đông OCB ocb.com.vn

23 Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt

LienVietPost Bank, LPB lienvietpostbank.co m.vn 24 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Sài Gòn, SCB scb.com.vn 25 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TienPhong Bank, TP Bank tpb.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 109 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)