Sự cần thiết của quản trị danh mục cho vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 31 - 32)

8. Kết cấu của đề tài

1.2.2.2. Sự cần thiết của quản trị danh mục cho vay

Quản trị DMCV là một nội dung mang tính chất bắt buộc của NHTM: Vì

những đặc điểm vô cùng cần thiết nên quản trị DMCV là một nội dung bắt buộc và đƣợc giám sát thực hiện bởi cơ quan có thẩm quyền. Các NHTM phải đảm bảo tuân thủ đúng các giới hạn an toàn về cho vay, về mức vốn tự có hay tỷ lệ cho vay, mức trích lập dự phòng,...

Tối thiểu hóa rủi ro cho vay của NHTM: thông qua các công cụ, các phƣơng

pháp quản trị DMCV, nhà quản trị có thể vận dụng để lên kế hoạch cho vay, thiết kế, xây dựng, tổ chức thực hiện đảm bảo mang lại cho ngân hàng một DMCV có độ rủi ro thấp nhất, phù hợp với khả năng chịu đựng tổn thất của ngân hàng và khẩu vị rủi ro của nhà đầu tƣ.

Nâng cao hiệu quả cho vay của NHTM: Thông qua hoạt động quản trị

DMCV, NHTM có thể tạo ra một DMCV có lợi nhuận ổn định nhƣng với mức độ rủi ro thấp nhất. Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Nâng cao tính cạnh tranh và khả năng hội nhập: Thực hiện tốt nội dung của

quản trị DMCV, NHTM sẽ tạo ra thị trƣờng cạnh tranh hơn, tạo điều kiện tốt hơn để phát triển và hội nhập sâu hơn với quốc tế. Quản trị DMCV hiệu quả đồng nghĩa với việc gia tăng giá trị của một ngân hàng.

Lành mạnh hóa thị trường tài chính và thu hút đầu tư: Từ việc NHTM tuân

có giá trị thị trƣờng có thể mua bán, trao đổi, hình thành nên một thị trƣờng tài chính hiệu quả, lành mạnh. Đồng thời với việc quản trị DMCV hiệu quả, các nhà đầu tƣ sẽ quan tâm hơn tới thị trƣờng tài chính Việt Nam, là một nội dung cần thực hiện trong chiến lƣợc thu hút đầu tƣ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)