Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (Quantitative Strategic Planning

Một phần của tài liệu Giáo trình môn chiến lược kinh doanh (Trang 81 - 84)

CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

5.1. Các cơng cụ phân tích chiến lược kinh doanh

5.1.7. Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (Quantitative Strategic Planning

Planning Matrix – QSPM)

QSPM là một công cụ quản trị chiên lược cấp độ cao để đánh giá chiến lược khả thi, cung cấp một phương pháp phân tích để so sánh các phương án hành động khả thi, nên QSPM thường được sử dụng ở giai đoạn 3 của q trình phân tích hình thành chiến lược.

QSPM sử dụng để lựa chọn một cách khách quan chiến lược tốt nhất, dùng các yếu tố đầu vào từ các kỹ thuật quản trị khác, dùng dữ liệu đầu vào từ phân tích giai đoạn 1, đối chiếu chúng với các kết quả phân tích giai đoạn 2 và rồi ra quyết định lựa chọn phương án chiến lược một cách khách quan.

Giai đoạn 1: Bước đầu tiên trong phân tích chiến lược tổng thể được dùng để xác định các nhân tố chiến lược then chốt (sử dụng ma trận EFE, IFE)

Dựa trên phân tích này sẽ hình thành các chiến lược ở giai đoạn 2. Bây giờ nhiệm vụ là so sánh các phương án chiến lược trong QSPM và quyết định chiến lược nào là thích hợp nhất với mục tiêu.

Giai đoạn 2: Sau khi xác định và phân tích các nhân tố chiến lược then chốt làm dữ liệu đầu vào cho QSPM, có thể hình thành loại chiến lược muốn theo đuổi, như phân tích SWOT, phân tích ma trận SPACE, ma trận BCG, ma trận IE, cung cấp các thông tin cần thiết để thiết lập QSPM, từ đó cho phép đánh giá khách quan các phương án chiến lược.

Giai đoạn 3: QSPM xác định mức hấp dẫn tương đối của các chiến lược, căn cứ trên mức độ ứng dụng sinh lợi trong thực tiễn kinh doanh. Mức hấp dẫn của chiến lược được tính tốn bằng cách xác định tác động tích lũy của mỗi nhân tố thành cơng cần thiết bên ngồi và bên trong

Để xây dựng ma trận QSPM chúng ta cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Liệt kết các cơ hội/ đe doạ bên ngồi chính và các điểm mạnh/ yếu bên

trong vào cột bên trái của QSPM.

Bước 2: Xác định thang điểm cho mỗi yếu tố thành công cơ bản bên trong và

bên ngoài.

Bước 3: Xem xét lại các ma trận trong giai đoạn 2 và xác định các chiến lược

thay thế mà công ty nên quan tâm thực hiện.  Bước 4: Xác định điểm số cho tính hấp dẫn.

Bước 5: Tính điểm tổng cộng của tổng điểm tính hấp dẫn.

Nhân tố cơ bản Thang điểm

Các lựa chọn chiến lược

Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3 Các nhân tố bên trong:

Quản lý Marketing

Tài chính/ Kế tốn Sản xuất/ Điều hành Nghiên cứu và phát triển Hệ thống thông tin

Các nhân tố bên ngồi

Kinh tế

Chính trị/Luật pháp/Chính phủ Xã hội/Văn hố/Nhân khẩu Cơng nghệ

Cạnh tranh

Các nhân tố bên trong Các nhân tố bên ngoài (Khả năng phản ứng của công ty) 1 = yếu 2 = hơi yếu 3 = hơi mạnh 4 = mạnh nhất 1 = nghèo nàn 2 = trung bình 3 = trên trung bình 4 = tốt nhất

Ví dụ: QSPM nhóm S/O của ngân hàng ACB

Một phần của tài liệu Giáo trình môn chiến lược kinh doanh (Trang 81 - 84)

w