Tập làm văn Ôn tập văn nghị luận

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 38 - 39)

I. Trọng tâm kiến thức

1 Tập làm văn Ôn tập văn nghị luận

2 Tập làm văn Ôn tập văn nghị luận

3 Tập làm văn Ôn tập văn nghị luận

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

- Ôn tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn nghị luận: Lập ý cho đề văn, bố cục và phương pháp lập luận.

- Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.

- Nâng cao ý thức thực hành tìm hiểu một số đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận- vận dụng những hiểu biết đó vào bài tập thực hành một số bài tập.

3. Thái độ: GD HS lòng yêu nước và ý thức bảo vệ Tổ quốc trong mọi thời đại.4. Năng lực: 4. Năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.

- Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn nghị luận.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập3. Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập: 3. Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập:

Hoạt động 1: Khởi động:

Giáo viên dẫn vào bài: Buổi học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập những kiến thức, kĩ năng làm bài văn nghị luận.

Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức+ Luyện tập:

Tiết 1: Ôn tập kiến thức về văn nghị luận: Lập ý cho đề văn, bố cục và phương

pháp lập luận.

- Mục tiêu: Ôn tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuyết và thực hành về: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho đề văn nghị luận.

- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Chia nhóm, viết tích cực, động não

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung ôn tập Giáo viên cho học sinh

thảo luận theo nhóm( 5’):

Giáo viên chốt

1. Cho biết tính chất của đề văn nghị luận? 2. Nêu yêu cầu khi tìm hiểu đề văn nghị luận? * Từ kết quả thảo luận của nhóm 1, giáo viên mở rộng: Ví dụ: Đề: Tục ngữ có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, dựa vào những hiểu biết thực tế, em hãy chứng minh nội

Học sinh thảo luận theo tróm Trình bày, nhận xét

I. Trọng tâm kiến thức

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w