Thái độ: GD HS lòng yêu nước và ý thức bảo vệ Tổ quốc trong mọi thời đại.

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 173 - 177)

II. Luyện tập Bài tập 1,2,3,4,

3. Thái độ: GD HS lòng yêu nước và ý thức bảo vệ Tổ quốc trong mọi thời đại.

4. Năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bài soạn. Phân công HS hoạt động theo nhóm

- Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong SGK, thực hiện hoạt động nhóm, theo sự phân công của GV

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập3. Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập: 3. Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập:

Hoạt động 1: Khởi động:

Giáo viên dẫn vào bài: Từ đầu năm đến nay, chúng ta đã học rất nhiều văn bản về phần văn, vậy các em đã học bao nhiêu văn bản và mang nội dung gì? Tiết học hôm nay, chúng ta cùng hệ thống lại toàn bộ kiến thức đó.

Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức+ Luyện tập:

- Mục tiêu:

+ Hs biết được thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm. + Hs hiểu được các giá trị ND, NT của văn bản. - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Chia nhóm, viết tích cực, động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn nội dung cần nắm về bài học

Câu hỏi 1: (thời gian 5’):

Nhắc lại các văn bản văn xuôi đã học từ đầu năm học: Thể loại, tác giả.

- GV chia HS thành 4 nhóm.

- Mỗi nhóm báo cáo xong cho các nhóm khác phát biểu nhận xét hoặc bổ sung.

- GV trình chiếu trên máy chiếu kết quả để HS đối chiếu – GV kết luận.

Câu hỏi 2: (thời gian 10’): Lập bảng hệ thống

về các thể loại của mỗi loại văn bản. GV chia HS thành 3 nhóm: - Nhóm 1: Ca dao, dân ca; Tục ngữ; Thơ trữ tình. - Nhóm 2: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; Thơ thất ngôn bát cú; Thơ lục bát. - Nhóm 3: Thơ song thất lục bát; Phép tương phản và phép tăng cấp trong NT.

- Mỗi nhóm báo cáo xong cho các nhóm khác - Học sinh thảo luận - HS trình bày Nhận xét chéo I. Kiến thức trọng tâm 1. Hệ thống các văn bản, tác giả, thể loại. 2. Định nghĩa về các thể loại. - Ca dao, dân ca - Tục ngữ - Thơ trữ tình

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Thơ thất ngôn bát cú - Thơ lục bát - Thơ song thất lục bát - Phép tương phản và phép tăng cấp trong NT 175

Gợi ý:

- Ca dao dân ca là tấm gương phản ánh đời sống,tâm hồn nhân dân.Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương,tình cảm trong mối quan hệ từng gia đình,quan hệ con người đối với quê hương,đất nước mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời khổ cực,đắng cay.

- Tục ngữ: là những câu nòi dân gian thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân,được nhân dân vận dụng vào đời sống,suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. - Thơ trữ tình: dùng để bày tỏ bộc lộ cảm xúc nhân vật.

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật: bài thơ gồm 4 câu:mỗi câu 5 chữ. - Thơ thất ngôn bát cú: bài thơ gồm 8 câu:mỗi câu 7 chữ.

- Thơ lục bát : một câu 6 chữ và một câu 8 chữ.

- Thơ song thất lục bát: 2 câu 7 chữ và một câu 6 chữ,một câu 8 chữ. - Phép tương phản và phép tăng cấp.

Bài tập 1: Đặc điểm nhận diện nên tập trung vào các yếu tố sau: số chữ, số câu,

cách gieo vần , đề tài , ngôn ngữ, ... Trả lời tách bạch đặc điểm của từng thể thơ, cần kèm theo một số ví dụ để minh họa.

Bài tập 2: Dẫn chứng minh họa cho nội dung này rất phong phú. Trong quá trình

tìm và liệt kê nên có sự chọn lọc .

Ví dụ: nhóm bài ca dao diễn tả tình cảm của con người có dùng cặp từ chỉ quan hệ " bao nhiêu …bấy nhiêu":

- Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu. - Qua đình ngả nón trông đình

Đỉnh bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu...

Bài tập 3:

Yêu cầu của bài này gần giống với yêu cầu của bài tập 2. Nên tách thành 2 mảng : -Những câu tục ngữ có hiện tượng đồng nghĩa. Ví dụ: Nói về sự tác động có tính chất quyết định của môi trường sống tới quá trình hình thành nhân cách con người có những câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng; Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy, …

-Những câu tục ngữ có hiện tượng trái nghĩa. Ví dụ: Nói về vai trò của người thầy đối với sự học của con người : Không thầy đố mày làm nên! Học thầy không tày học bạn…

Về hình thức, phải là một bài văn ngắn , có đầy đủ bố cục ba phần : Mở bài, Thần Bài, Kết bài.

Về thể loại, là văn biểu cảm.

Về nội dung, tập trung bày tỏ những suy nghĩ về tác giả của ca dao ( là nhân dân lao động). Tránh sa vào nêu cảm nghĩ về ca dao nói chung.

Bài tập 5:

Đây cũng là văn biểu cảm( nêu cảm nghĩ về một nhân vật văn học ) . Có thể làm thành văn bản hoàn chỉnh hoặc một đoạn văn.

Một số nhân vật có thể chọn: Thành, Thủy trong cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài ; người phụ nữ trong bài thơ bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương; …

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 173 - 177)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w