GV cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn nội dung cần

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 27 - 31)

theo nhóm bàn nội dung cần nắm về bài học trong thời gian 5’:

1. Tác giả2. Tác phẩm: 2. Tác phẩm: a. Thể loại b. Xuất xứ

c. Giá trị nội dungd. Giá trị nghệ thuật d. Giá trị nghệ thuật Nhóm 1: Tìm hiểu về

văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Nhóm 2: Tìm hiểu văn bản: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và chốt kiến thức. - Học sinh thảo luận I. Kiến thức trọng tâm

1. Văn bản: Tinh thần yêu nước

của nhân dân ta

* Tác giả:

- Hồ Chí Minh (1890-1969), quê tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam.

- Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn của dân tộc và là Danh nhân văn hóa thế giới.

* Tác phẩm:

a. Thể loại: Văn nghị luận.

b. Xuất xứ: Bài văn trích trong

Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay)

c. Giá trị nội dung: Bài văn đã

làm sáng tỏ một chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

d. Giá trị nghệ thuật:

- Bố cục chặt chẽ, luận điểm ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc

- Dẫn chứng được chọn lọc, trình bày hợp lí, giàu sức thuyết phục - Cách diễn đạt trong sáng, nhiều hình ảnh so sánh độc đáo.

2. Văn bản: Sự giàu đẹp của

Tiếng Việt.

* Tác giả:

- Đặng Thai Mai là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín. 27

Gợi ý:

Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bài tập 1: Tóm tắt theo các ý chính:

- Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta khi Tổ quốc bị xâm lăng

- Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến chống xâm g chứng tỏ dân ta yêu nước nồng nàn.

- Đồng bào ta ngày nay có nhiều việc làm thể hiện tinh thần yêu nước xứng đáng với truyền thống của tổ tiên.

- Nhiệm vụ của Đảng ta.

Bài tập 2: Để chứng minh cho nhận định: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu

nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta", tác giả đã đưa ra các dẫn chứng nào?

Dẫn chứng:

- Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, dẫn chứng lại chia ra các lứa tuổi; người trong vùng tạm bị chiếm và nước ngoài; miền ngược, miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận và công chức ở hậu phương; phụ nữ và các bà mẹ chiến sĩ; công nhân, nông dân thi đua sản xuất đến điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện đã chứng minh dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước.

Bài tập 3: Chỉ ra và phân tích các hình ảnh so sánh trong bài?

- Trong bài văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh: tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

=> So sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh cụ thể, độc đáo. Lối so sánh như vậy làm nổi bật sức mạnh cuồn cuộn, vô song của tinh thần yêu nước.

- Hình ảnh so sánh khác là ví tinh thần yêu nước như các thứ của quý. Có khi được trưng bày, có khi được cất giấu. Khi được trưng bày, ai cũng nhìn thấy. Khi được cất giấu thì kín đáo.

=> Như vậy tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ, nhưng lúc nào cũng có. Cách so sánh này làm cho người đọc hình dung được giá trị của lòng yêu nước; mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất cả của quý ấy ra trưng bày, nghĩa là khơi gợi, phát huy tất cả sức mạnh còn đang tiềm ẩn, đang được cất giấu ấy để cho cuộc kháng chiến thắng lợi.

Bài tập 4: Kiểu câu định nghĩa giải thích, có tác dụng làm sáng tỏ vấn đề. Văn bản: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

* Gợi ý: Về nghệ thuật nghị luận, bài viết này có nhiều ưu điểm nổi bật:

- Tác giả đã kết hợp hài hoà giữa giải thích, chứng minh với bình luận. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ: nêu nhận định khái quát, giải thích bằng nhiều phương thức linh hoạt, tiếp đó dùng các dẫn chứng để chứng minh. Các dẫn chứng được dẫn ra khá bao quát, toàn diện.

- Để cho bài viết thêm ngắn gọn, súc tích, tác giả đã nhiều lần sử dụng biện pháp mở rộng thành phần câu. Ví dụ: "Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người "nghe" và chỉ nghe thôi". Hoặc: "Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói...". Cách mở rộng câu như vậy giúp tác giả không phải viết nhiều câu, đồng thời lại làm cho các ý gắn kết với nhau chặt chẽ và mạch lạc hơn.

Bài tập 2:

a) Năm qua đi, tháng qua đi Tre già măng mọc có gì lạ đâu Mai sau,

mai sau, mai sau…

Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh! (Bài: Cây tre Việt Nam ( Nguyễn Duy)

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ( Tre Việt Nam- Thép Mới).

b) Tục ngữ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Tấc đất, tấc vàng...

Bài tập 3: Các từ ngữ “ hơi bị đẹp”, “ hơi bị hay” không phù hợp với chuẩn mực

sử dụng từ( từ đẹp, hay là những tính từ không kết hợp được với từ bị, được), nếu sử dụng sẽ không để lại ấn tượng tốt cho người nghe.

Bài tập 4: Tính thống nhất ở chỗ giàu và đẹp trong Tiếng Việt gắn liền với cuộc

sống và cuộc đấu tranh của nhân dân ta để giữ gìn Tỏ quốc và tiếng nói, gắn liền với tâm hồn đẹp đẽ của người Việt nam trong cuộc đấu tranh vĩ đại và lâu dài để chiến thắng mọi kẻ thù.

“ đặc”(riêng): đặc trưng, đặc điểm, đặc sắc giai( bậc): giai điệu, giai cấp, giai tầng trầm( chìm): trầm bổng, trầm ngâm tín( tin): tín ngưỡng, tín nhiệm mãn (đầy): viên mãn, mãn nhãn.

---

Tiết 3: Tiếng Việt: Câu đặc biệt

- Mục tiêu: Ôn tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về câu đặc biệt

- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Chia nhóm, viết tích cực, động não

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung ôn tập

? Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?

? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Xác định câu đặc biệt và tác dụng của nó trong VD sau: Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.

- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình CN- VN. - VD: Mưa. Gió. Não nùng. (Nguyễn Công Hoan) - Trả lời - Câu đặc biệt: Đêm -> Tác dụng: Thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w