Tìm hiểu đề văn nghị luận:

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 39 - 44)

I. Trọng tâm kiến thức

1. Tìm hiểu đề văn nghị luận:

+ Đề văn nghị luận nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải có ý kiến về vấn đề đó.

+ Tính chất của đề văn nghị luận như: ca ngợi, phân tích, phản bác… đòi hỏi phải vận dụng phương pháp phù hợp.

+ Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.

dung câu tục ngữ trên. Ở ví dụ trên, - Vấn đề nghị luận là nội dung câu tục ngữ - Yêu cầu về hình thức nghị luận: Nghị luận chứng minh - Giới hạn: lấy dẫn chứng là những hiểu biết thực tế ? Em hiểu thế nào là lập ý? Giáo viên chốt: Giáo viên mở rộng: Có thể chia các ý thành nhiều bậc, ứng với các khái niệm luận điểm và luận cứ.

Việc lập ý có thể dựa vào một số căn cứ sau:

- Dựa vào những chỉ dẫn của đề bài về nội dung và hình thức nghị luận.

Ví dụ: Chứng minh rằng

giá trị và sức hấp dẫn của ca dao Việt Nam không chỉ ở những biểu hiện nghệ thuật đặc sắc, độc đáo mà chủ yếu là ở nội dung phản ánh phong phú, chân thực và gần gũi với cuộc sống của con người.

Căn cứ vào cấu trúc của đề bài, ta có thể thấy rõ 2

Học sinh trả lời,

nhận xét 2. Lập ý cho bài văn nghị luận.

Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây dựng lập luận.

ý chính cơ bản:

+ Ý 1: Giá trị và sức hấp dẫn của ca dao ở nghệ thật

+ Ý 2: Giá trị và sức hấp dẫn của ca dao ở nội dung - Dựa vào những kiến thức về xã hội và văn học mà bản thân đã tích lũy trong cuộc sống và học tập.

- Ví dụ: với đề văn trên, để triển khai ý cho từng luận điểm thì phải huy động sự hiểu biết về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của ca dao Việt Nam. Chẳng hạn như ở ý 1( giá trị... thể hiện ở nghệ thuật) cs thể triển khai theo một số ý nhỏ sau: + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh + Nghệ thuật kết cấu... Bài tập 1:

Giáo viên nêu yêu cầu bài tập

Giáo viên gợi ý:

Học sinh làm việc cá nhân Trả lời, nhận xét Học sinh làm việc II. Luyện tập: Bài tập 1:

Cô giáo yêu cầu xác định luận điểm cho đề văn sau: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giàu truyền thống đạo lí. Hãy chứng minh.

Vừa đọc đề, Nam đã reo lên: “ Ở đề bài này, chỉ có một luận điểm”. Theo em, nhận xét cảu Nam đúng hay sai? Vì sao?

Hãy giúp Nam tìm lời giải cho bài tập.

Bài tập 2:

Giáo viên nêu yêu cầu bài tập

Giáo viên chốt ( dàn ý trên máy hoặc bảng phụ)

Bài tập 3:

Yêu cầu học sinh thảo luận theo 2 nhóm cá nhân Trả lời, nhận xét Học sinh làm việc nhóm Trả lời, nhận xét Bài tập 2:

Lập dàn ý cho bài : " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh)

Bài tập 3:

Xác định luận điểm cho đề sau: a. Chứng minh nội dung câu tục ngữ: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”

b. Chứng minh nội dung câu tục ngữ: “ Có chí thì nên”

Gợi ý: Bài tập 1:

Nhận xét của Nam là thiếu chính xác, bởi vì vấn đề được nêu trong đề bài có nội dung khái quát: dân tộc Việt Nam giàu truyền thống đạo lí, hoàn toàn chưa nêu rõ nội dung cụ thể của “ Truyền htoongs đạo lí” ấy ( tức là chưa có luận điểm rõ ràng). Như vậy, kết luận cảu Nam là quá vội vàng. Cần phải cụ thể hóa bằng các luận điểm cụ thể:

- Đạo lí “ Tương thân tương ái” - Đạo lí “ Nhân nghĩa”

- Đạo lí “ Thủy chung”

- Đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Bài tập 2: a. Mở bài:

Giới thiệu vấn đề:" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước" và khẳng định:" Đó là một truyền thống quí báu của ta".

b. Thân bài( quá khứ- hiện tại)

Lòng yêu nước của nhân dân ta được phản ánh qua nhiều cuộc kháng chiến.

- Những trang sử vẻ vang qua các thời đại: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp: các lứa tuổi: + Từ cụ già đến các cháu nhi đồng

+ Đồng bào ta khắp mọi nơi

+ Kiều bào ta bào ở vùng tạm bị chiếm. + Nhân dân miền ngược, miền xuôi + Các tầng lớp xã hội:

+ Các chiến sĩ ngoài mặt trận bám giặc, tiêu diệt giặc. + Công chức ở địa phương ủng hộ đội

+ Phụ nữ khuyên chồng con tòng quân, còn bản thân mình thì đi vận tải + Mẹ chiến sĩ thì săn sóc yêu thương bộ đội.

+ Các điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ.

- Tiểu kết, khẳng định "những cử chỉ cao quí đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng điều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước".

c. Kết bài: Nêu nhiệm vụ phát huy lòng yêu nước để kháng chiến. Bài tập 3:

a. Có công mài sắt, có ngày nên kim b. Có chí thì nên

Gợi ý: a.

- Luận điểm 1: Những tấm gương tiêu biểu cho lòng kiên trì, nhẫn nại trong lao động

- Luận điểm 2: Những tấm gương tiêu biểu cho lòng kiên trì, nhẫn nại trong học tập

- Luận điểm 3: Những tấm gương tiêu biểu cho lòng kiên trì, nhẫn nại trong các lĩnh vực khác ( nghiên cứu khoa học, rèn luyện sức khỏe, vượt lên số phận,...) b.

- Luận điểm 1: Những người có đức kiên trì điều thành công.

- Luận điểm 2: Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được.

Tiết 2: Ôn tập kiến thức về văn nghị luận: Bố cục và phương pháp lập luận.

- Mục tiêu: Ôn tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuyết đã học về bố cục và phương pháp lập luận.

- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Chia nhóm, viết tích cực, động não

GV hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục, phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.

GV cho hs ôn lại nội dung bài học

? Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần? ? Nêu một các cách sắp xếp, trình bày luận điểm? * Cách sắp xếp, trình bày luận điểm:

- Trình bày theo trình tự thời gian

- Trình bày theo quan hệ chỉnh thể- bộ phận.

- Trình bày theo quan hệ nhân quả.

- Trình bày theo quan hệ tương đồng hoặc tương phản.

- Trình bày theo sự đánh giá chủ quan của người viết.

? Em biết có những phương pháp lập luận nào?

* Lưu ý:

Trong quá trình lập luận, một văn bản, một đoạn văn có thể dùng một hoặc nhiều phương pháp suy luận.

Học sinh làm việc cá nhân

I. Trọng tâm kiến thức

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w