I. Kiến thức trọng tâm 1 Thế nào là phép liệt kê
3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt và biết cách sử dụng dấu câu chính xác, sử
dụng các loại văn bản hành chính đúng hoàn cảnh.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về Tiếng Việt (dấu câu, văn bản đề nghị, báo cáo).
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập3. Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập: 3. Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập:
Hoạt động 1: Khởi động:
Giáo viên dẫn dắt: hôm nay chúng ta cùng ôn tập về dấu câu và ôn luyện về văn
bản đề nghị, báo cáo.
Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức+ Luyện tập: Tiết 1,2:
- Mục tiêu: Ôn tập nhằm củng cố, nâng cao kiến thức đã học ở bài Dấu câu. - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu công
dụng của dấu chấm lửng
Nhóm 2: Nêu công
dụng của dấu chấm phẩy
Nhóm 3: Nêu công
dụng của dấu gạch ngang
( Sau đó đổi chéo, bổ sung) GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và chốt kiến thức. - Học sinh thảo luận I. Kiến thức trọng tâm 1. Dấu chấm lửng:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, đứt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm.