- Chuẩn bị bài tiếp theo:
2. Lập dàn ý cho bài văn chứng minh:
mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?
- Yêu cầu học sinh trả lời, nhận xét - Giáo viên chốt
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập theo gợi ý
Học sinh làm việc cá nhân
Học sinh làm việc cá nhân
nữ- thiếu nhi, sản xuất- chiến đấu)
2. Lập dàn ý cho bài văn chứngminh: minh:
a. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh.
- Trích dẫn câu trong luận đề. Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng tránh xa đề)
b. Thân bài
Phải giải thích các từ ngữ ( nếu có trong luận đề)
Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học.
- Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải cú từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phân tích dẫn chứng . Phải liên kết dẫn chứng. Cú thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong qua trình phần tích dẫn chứng cú thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ cần tinh tế.
c. Kết bài Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh. Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2
Bài tập 1: Cho đề văn sau:
Bác Hồ đã từng khẳng định:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công.
Dựa vào thực tế lịch sử của dân tộc ta, chứng minh nội dung câu nói trên.
a. Xác định yêu cầu của đề văn
b. Tìm các luận điểm chính của bài văn. Nói rõ cơ sở sắp xếp luận điểm. c. Lập dàn bài hoàn chỉnh và viết thành văn phần mở bài, kết bài.
Bài tập 2: Cho 2 đề văn nghị luận sau:
Đề 1: Chứng minh rằng tình cảm gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn con người, giúp cho con người có được một đời sống tinh thần phong phú.
Đề 2: Chứng minh rằng đến với ca dao Việt Nam, ta hiểu thêm về đời sống tình cảm phong phú và sâu sắc của người lao động xưa.
a) Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa vấn đề cần chứng minh ở hai đề văn trên ( Vấn đề nào thuộc lĩnh vực chính trị xã hội? Vấn đề nào thuộc lĩnh vực văn học? Dựa vào đâu để nhận biết sự khác nhau ấy?)
b) Một bạn học sinh đã tìm hệ thống luận điểm cho hai đề như sau: (1) Tình cảm đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ
(2) Tình cảm anh em, vợ chồng
(3) Tình cảm đối với vật nuôi cây, trồng (4) Tình cảm bạn bè, tình yêu đôi lứa (5) Tình yêu quê hương, đất nước
(6) Tình cảm đối với công việc lao động
Em có nhất trí với hệ thống luận điểm mà bạn học sinh ấy đã xác lập không? Vì sao? Hãy nêu rõ ý kiến của mình?
c) Khi viết thành văn đề 2, có bạn học sinh đã mở bài như sau: Ca dao là thể loại văn học dân gian rất gần gũi và quen thuộc đối với mỗi con người Việt Nam. Ngay từ khi mới lọt lòng, em đã được thưởng thức âm điệu ngọt ngào của ca dao qua lời ru của bà, của mẹ. Và cứ thế, em lớn lên cùng với những khúc ca dao, dân ca mộc mạc, ân tình.
Khi chấm bài, cô giáo phê: „Mở bài chưa đạt yêu cầu”.
Theo em, vì sao cô giáo phê như vậy? Hãy giúp bạn học sinh ấy viết lại phần mở bài.
Ca dao nói nhiều tới tình yêu quê hương đất nước của người lao động Việt Nam. Ví dụ như:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Nghệ thì vô hay như:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Theo em đoạn văn trên đã được coi là đoạn văn chứng minh chưa? Vì sao? Nếu là em, em sẽ viết như thế nào?
e) Viết bài văn cho đề 2.
---
Tiết 2,3: Luyện tập lập luận chứng minh.
- Mục tiêu: Ôn tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuyết đã học về văn ghị luận: Lập ý cho đề văn, bố cục và phương pháp lập luận.
- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Chia nhóm, viết tích cực, động não
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung ôn tập
Giáo viên chiếu yêu cầu bài tập (hoặc treo bảng phụ)
Yêu cầu học sinh làm việc nhóm Giáo viên chốt Học sinh làm việc nhóm 1. Bài tập 1: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh những nhận định sau:
a) Ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kỳ thường gắn với cốt lõi lịch sử.
b) Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lý “ người trong một nước phải thương nhau cùng”.