Dấu gạch ngang:

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 168 - 171)

I. Kiến thức trọng tâm 1 Thế nào là phép liệt kê

3. Dấu gạch ngang:

- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.

- Đặt ở đầu dòng để đánh đấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.

- Nối các từ trong một liên danh.

II. Luyện tậpBài tập 1 Bài tập 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Gọi học sinh trình bày. Các học sinh khác nhận xét.

Giáo viên nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2:

GV nêu yêu cầu bài tâp Thảo luận nhóm bàn Học sinh làm việc nhóm - Học sinh trình bày, nhận xét. Học sinh làm việc nhóm - Học sinh 1. Bài tập 1

Em hãy nêu rõ tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu hoặc đoạn trích sau đây: (…)

2. Bài tập 2:

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em khi đọc câu thơ có dấu chấm lửng sau đây:

Bài tập 1: Em hãy nêu rõ tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu hoặc đoạn trích sau đây:

a) Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc... Một giáo sĩ nước ngoài... đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng " đẹp " và " rất rành mạch trong lối nói , rất uyển chuyển trong câu kéo , rất ngon lành trong những câu tục ngữ" .

(Đặng Thai Mai) b) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.[...]

( Hoài Thanh) c) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp , quần áo ướti đầm , tất cả chạy xông vào thở không ra lời.

- Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi ! … Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày!

( Phạm Duy Tốn) d) Ôi ! Trong hai mươi lá bài đen đỏ , có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?...

( Phạm Duy Tốn) e) Nay chúng ta giành được quyền độc lập. Một trong những công việc cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí [...].

( Hồ Chí Minh) g) … Bỗng ngoài cửa đập thình thình.

(Nguyên Hồng )

Gợi ý:

a) Em xem lại bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt ( Ngữ văn 7 ,tập hai) rồi so sánh với đoạn trích và trả lời.

b) Biểu thị ý lược bớt.

c) Nếu bỏ các dấu chấm lửng thì lời nói của người nhà quê có liền mạch không? Vậy dấu chấm lửng trong trường hợp này có tác dụng gì?Câu tiếp theo biểu thị sự ngạc nhiên, tức tối do vậy lời nói của quan có liền mạch không?

e) Biểu thị ý lược bớt. g) Biểu thị ý lược bớt.

Bài tập 2: Em có thể viết đoạn văn theo những cảm nhận sau đây:

- Quãng ngừng thể hiện sự mệt nhọc của mỗi lần vượt đèo. - Quãng ngừng để đếm .

- quãng ngừng để diễn tả cảnh cheo leo trùng điệpcủa núi non.

Bài tập 3: Đây là một câu phức hợp có nhiều vế câu. Em hãy căn cứ vào các vế

câu để đặt dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng cho đúng.

Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn , làm người chị nuôi tần tảo- chị chăm sóc anh em ốm và bị thương , làm người hộ lí dịu dàng , ân cần; chị vá những tấm áo mặn mùi nước biển.

Bài tập 4:

a) - An nói - →ngăn cách thành phần chú thích trong câu. b) - con gái rừng núi có khác →có tác dụng như câu a. c) Việt- Lào - Khơ-me → nối các liên doanh.

d) Làm dấu hiệu bắt đầu những bộ phận liệt kê. e) - lớp trưởng lớp tôi- →có tác dụng như câu a.

Bài tập 5:

a) Biểu thị những câu đối thoại.

b) Ngăn cách thành phần giải thích với nòng cốt câu. c) Nối các liên doanh.

---

Tiết 3:

- Mục tiêu: Ôn tập nhằm củng cố, nâng cao kiến thức đã học ở bài Văn bản đề nghị, báo cáo.

- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm

Nhóm 1: Nêu nội dung

cần có của văn bản đề nghị.

Nhóm 2: Nêu nội dung

cần có của văn bản báo cáo.

( Sau đó đổi chéo, bổ sung) GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và chốt kiến thức. - Thảo luận nhóm - Trả lời, bổ sung I. Kiến thức trọng tâm 1. Văn bản đề nghị: Một VB đề nghị cần có các mục sau đây: 1. Phần đầu: - Quốc hiệu

- Nơi làm giấy đề nghị và ngày tháng

- Tên VB: Giấy đề nghị - Nơi gởi

Một phần của tài liệu Tuần 1 (Trang 168 - 171)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w