Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
Giáo viên chốt: a) Trạng ngữ:
- Vào đêm trước ngày khai trường của con. - Một ngày kia, còn xa lắm.
- Còn bây giờ
- Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa b) Trạng ngữ chỉ thời gian.
Bài tập 2:
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn. Giáo viên chốt: a) Nhà bên: trạng ngữ chỉ nơi chốn b) bởi ngộ độc thức ăn: trạng ngữ chỉ nguyên nhân
c) nhờ sự giúp đỡ của bạn ấy: trạng ngữ chỉ nguyên nhân Học sinh làm việc cá nhân Trả lời, nhận xét Học sinh làm việc cá nhân Trả lời, nhận xét Học sinh làm việc nhóm Trả lời, nhận xét
Đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
II. Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập 1:
a) Tìm các trạng ngữ trong đoạn trích sau:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo... Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được.
(Lí Lan) b) Hãy gọi tên các trạng ngữ mà em tìm được.
Bài tập 2:
Xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong những câu sau:
a) Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.
b) Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.
c) Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của bạn ấy.
d) Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sớm đến trưa ( Nguyễn Trung Thành)
d) Một cây súng Mát với ba viên đạn: trạng ngữ chỉ phương tiện.
e) Rít lên một tiếng ghê gớm: trạng ngữ chỉ cách thức.
g) Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa: trạng ngữ chỉ sự so sánh.
h) Mọi ngày, khi con đã ngủ: trạng ngữ chỉ thời gian.
i) Nhìn con ngủ một lát: trạng ngữ chỉ trạng thái.
chiếc “ Mích” vòng lại. ( Nguyễn Đình Thi)
g) Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
(Lí Lan) h) Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa.
( Lí Lan) i) Nhìn con ngủ một lát, rồi mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
( Lí Lan)
Tiết 2,3: Ôn tập kiến thức về Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Mục tiêu: Ôn tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức về phép lập luận
chứng minh
- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Chia nhóm, viết tích cực, động não
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung ôn tập
? Thế nào là văn chứng minh? I. Trọng tâm kiến thức 1. Khái niệm: - Chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
? Trình bày các bước làm bài văn chứng minh? Nêu nhiệm vụ cụ thể của từng bước?
Bài tập 1:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên gợi ý:
Dấu hiệu nhận biết của kiểu văn bản chứng minh chính là ở cách lập luận (đưa ra một luận điểm đúng rồi dùng lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ); ở cách nêu dẫn chứng và lý lẽ (là những con số, những câu chuyện, những sự thật hiển nhiên mà mọi người đã thừa nhận,...) Em hãy tìm những dấu hiệu ấy trong đoạn văn bản đã cho để giải bài tập. - Yêu cầu học sinh thảo
- Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
2. Cách làm bài văn chứng minh:
Các bước làm bài văn lập luận chứng minh B1) Tìm hiểu đề và tìm ý: B2) Lập dàn ý: B3) Viết bài. B4) Sửa bài. 3. Dàn bài:
- MB: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
- TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. - KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Chỉ ra dấu hiệu
nhận biết kiểu nghị luận chứng minh đối với đoạn văn bản sau:
Tai nạn giao thông trong 10 năm qua tăng liên tục. Năm 1990, số người bị chết vì tai nạn giao thông là 2.268 người. Đến những năm giữa thập niên, số người bị chết vì tai nạn giao thông khoảng 6.000 người. Và đến năm 2001, số người bị chết vì tai nạn giao thông tăng đột biến, lên đến 10.866 người. Riêng 10 tháng dầu năm 2002 đã xảy ra 23.632 vụ tai nạn giao thông làm chết
luận theo nhóm bàn. - Giáo viên chốt:
Bài tập 2:
Gợi ý: Muốn trình bày ý kiến của mình để khẳng định mùa nào đẹp nhất thì đương nhiên phải dùng các dẫn chứng cụ thể (về thời tiết, về cảnh vật, về những điều thú vị riêng mà các mùa khác không có được,...). Như vậy cần sử dụng kiểu nghị luận chứng minh.
Khi viết thành văn bài phát biểu, trước hết, em phải xác định rõ mình thích mùa nào, mình cảm thấy mùa nào đẹp nhất. Để thuyết phục mọi người, em phải sợ những dẫn chứng tiêu biểu, đáng tin cậy và phải biết cách lập luận rõ ràng, chặt chẽ, tránh xa vào văn miêu tả hoặc văn biểu cảm.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên chốt:
Bài tập 3:
- Giáo viên gợi ý:
Em có thể chọn những câu tục ngữ đã học để Học sinh làm việc nhóm Trả lời, nhận xét Học sinh làm việc cá nhân Trả lời, nhận xét 10.556 người và bị thương 26.529 người. Đây là những con số biết nói, rung lên hồi chuông báo động nhằm cảnh tỉnh toàn xã hội phải tìm ra giải pháp ngăn chặn ngay tai họa khủng khiếp này.
2. Bài tập 2: Trong buổi sinh
hoạt câu lạc bộ của lớp với đề tài
Trong năm mùa nào đẹp nhất?, em được cô giáo phân công trình bày ý kiến của mình.
Em sẽ hoàn thành bài phát biểu theo kiểu nghị luận nào? Vì sao? Hãy viết thành văn nội dung bài phát biểu ấy.
làm dẫn chứng. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm một số câu khác.
Ví dụ: Khuyên về lòng nhân ái, tình cảm cộng đồng: một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, lá lành đùm lá rách, chị ngã em nâng...
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Học sinh làm việc cá nhân. 3. Bài tập 3: Cho một nhận định như sau: Đến với tục ngữ, ta có thể tìm thấy lời khuyên quý báu về phẩm chất, về lối sống mà con người cần phải có.
Em hãy chọn những dẫn chứng phù hợp để minh họa cho nhận định ấy.
4. Vận dụng: Viết đoạn văn có sử dụng 3 trạng ngữ : 1 chỉ thời gian, 1 chỉ nơi
chốn, 1 chỉ nguyên nhân
5. Tìm tòi, mở rộng:
- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng sáng tạo