III. Tânh Không của phâp vô vi 1.Tông
tựu phâp thđn Do có được đạo đối trị chđn thật lă sự ‘quân Không’, những chủng tử trong thức dị thục (vipākavijñāna)162 vốn lă sở y của mọi biến kế sở chấp, vă
tử trong thức dị thục (vipākavijñāna)162 vốn lă sở y của mọi biến kế sở chấp, vă những chủng tử ấy được vĩnh viễn đoạn trừ không sót. Bởi vì không có nhđn vă duyín, [những chủng tử đó] hoăn toăn không sinh khởi. Bản tânh ‘vô sinh’ lă bản tânh ‘thường trú’. Nó được gọi lă phâp thđn chuyển y của Như Lai. Như khế kinh có nói, “Năy Mạn-thù-thất-lợi, nói đến Như Lai lă nói đến bản tânh hoăn toăn vô sinh. Phâp mă thường ‘vô sinh’ được gọi lă Như Lai,” cho đến nói rộng.
[275a01] Nếu ông nói, “Chđn như mặc dù tâch rời ngôn thuyết, nhưng lă thật hữu,” thì đó lă khâi niệm ‘ngê’ của ngoại đạo, nó chỉ lă ‘ý tưởng sai biệt’, thật hữu,” thì đó lă khâi niệm ‘ngê’ của ngoại đạo, nó chỉ lă ‘ý tưởng sai biệt’, được đặt tín lă chđn như. Chđn như ấy dẫu lă thật hữu, nhưng căn cứ thắng nghĩa, sự phđn biệt: có, chẳng có, v.v. bất thănh. Ngoại đạo kế đạc ‘ngê’, cho rằng nó lă thật hữu, thường trú, chu biến, lă tâc giả, lă thọ giả163, nhưng nó tâch rời sự phđn biệt. Bởi vì ‘ngê’ không phải chỗ hoạt động của ngôn ngữ vă nó không được nhận thức bởi giâc tuệ phđn biệt, nín được gọi lă ‘tâch rời sự phđn biệt’. Trong học thuyết của họ có nói, "Câi mă ngôn ngữ không thể hoạt động, tđm ý không thể chứng nhận, nó được gọi lă ngê.”
[275a07] [Hỏi:] Tướng ngê đê vậy mă lại nói, “Trí duyín chđn như có thể đắc giải thoât, chứ chẳng phải trí duyín ngê.” đắc giải thoât, chứ chẳng phải trí duyín ngê.”
[Đâp:] Sự khâc biệt giữa chđn như vă ngê lă gì? [Ông khẳng định,] “Chúng đều tâch rời ngôn thuyết vă có thật tânh.” Chỉ những người chấp bỉ phâi mới nói đều tâch rời ngôn thuyết vă có thật tânh.” Chỉ những người chấp bỉ phâi mới nói những lời đó. Do đó, tôi không thể tin nhận tợ ngê như vậy. Đê đến lúc phải dừng
Đi tới tịch diệt (niết băn); 2. Đi tới bồ-đề.” Tịch diệt đạo = bồ-đề. Bồ-đề (Bodhi), có khi dịch lă đạo, có khi dịch lă giâc. Bồ-đề mă dịch lă đạo, lă lấy ý nghĩa đức lý, chỉ cho chđn tânh bồ-đề, tức bản thể bất sinh bất diệt của chđn như. Chuyển y thì không hý luận, thanh tịnh chđn như hiển lộ vă phiền nêo không phât sinh.
162 Thức A lại da có đặc tânh lăm quả trong sự lênh thọ quả dị thục sau khi chết nín gọi lă thức dị thục. Thức dị thục lă thức thường hằng, biến khắp, có khả năng duy trì thđn mạng không cho hoại dứt.
163 Đại phẩm bât nhê, quyển 2, (T8n223, tr.230c11), có 16 biệt danh của ngê: chúng sinh, thọ giả, mạng giả, sinh giả, dưỡng dục giả, chúng số nhđn, tâc giả, sử tâc giả, khởi giả, sử khởi giả, thọ giả, sử thọ giả, tri giả, kiến giả.
88