III. Tânh Không của phâp vô vi 1.Tông
trín đời có thể thấy được.139 Mặc dù hư không vă bông hoa không liín quan nhau, điều đó không có nghĩa lă chúng không có tự tânh Do đó, thiết lập dụ ‘hoa đốm
điều đó không có nghĩa lă chúng không có tự tânh. Do đó, thiết lập dụ ‘hoa đốm giữa trời’ lă không hợp lệ.”
[274a12] [Đâp:] Phí bình năy không đúng. Dụ ‘hoa đốm giữa trời’ (không hoa, kha-puṣpam) nín được giải thích theo quy tắc thứ sâu của Y sĩ huấn thích (tat- hoa, kha-puṣpam) nín được giải thích theo quy tắc thứ sâu của Y sĩ huấn thích (tat- puruṣa).140 Không hoa (khasya puṣpam) được hiểu lă ‘hoa đốm trín bầu trời’. Hoa đốm giữa trời không tồn tại, nhưng ví dụ năy chẳng phải không có. Theo đạo lý năy, một hănh giả tu quân nín ngộ nhập tânh Không của hư không, cũng như ngộ nhập tânh Không của ba thứ vô vi: hư không, trạch diệt vă phi trạch diệt.
2.1.4 Phản hồi những lời chỉ trích của sư Tỳ-bă-sa (Vaibhāṣikas)
[274a17] [Hỏi:] Câc sư Tỳ-bă-sa không nỡ bâc bỏ trạch diệt vô vi141, bỉn nói lời rằng, “Đức Phật dạy, ‘Trạch diệt lă để đối trị phâp hữu vi, nín gọi lă sự xuất ly lời rằng, “Đức Phật dạy, ‘Trạch diệt lă để đối trị phâp hữu vi, nín gọi lă sự xuất ly [thế gian]’. Nếu trạch diệt mă không có, thì ông phạm lỗi tương vi với tông. Thím
139 Ốt-bât-la 嗢鉢羅 = ẩu-bât-la 漚鉢羅 (Utpala): hoa sen xanh. Cđu-xâ luận sớ có ghi: “Ốt-bât-la, Trung Hoa gọi lă hoa sen xanh. Khi thời tiết căng chuyển lạnh thì mău thđn cđy biến ra mău xanh, giống như hoa sen xanh.” (No. 1822, tr. 616b28)
140 Trong ngữ phâp tiếng Phạn, có sâu câch để giải thích một từ ghĩp. Câi đầu tiín được gọi lă tat-puruṣa mă văn bản chỉ ra ở đđy. Thuật ngữ tiếng Hân lă Y sĩ huấn thích 依士訓釋 hay Y chủ thích, lă phiín đm của tat-puruṣa. Y chủ thích lă quy tắc lập thănh phức hợp từ Phạn ngữ, trong đó phần tử trước liín hệ với phần tử sau bằng một trong câc biến câch, thường lă sở thuộc câch. Như nói, Indradhanau: cđy cung của Indra; grāmavāsa: nhă ở trong lāng. Y chủ thích lă một trong 6 phương phâp giải thích câc từ phức hợp của tiếng Phạn, gọi lă lục hợp thích hay lục ly hợp thích: đầu tiín chia chẻ ra để giải thích (ly thích), sau đó tổng hợp lại để giải thích (hợp thích). Lục hợp thích lă: y chủ thích 依主釋 (tat-purusa), tương vi thích
相違釋 (dvajdva), trì nghiệp thích 持業釋 (karma-dhāraya), đới số thích 帶數釋 (dvigu), lđn cận thích
鄰近釋 (avyayī-bhāva) vă hữu tăi thích 有財釋 (bahu-vrīhi). Trong hợp từ ‘không hoa’, hư không thuộc biến câch thứ sâu, tức sở thuộc câch, vă ‘không hoa’ được hiểu lă bông hoa trín bầu trời.
141 Luận Cđu-xâ: “Trạch diệt (pratisaṃkhyānirodha) lă sự thoât ly hệ phược với câc phâp hữu lậu mă chứng đắc giải thoât Niết-băn.” (tr. 1c16)
80
nữa, Đức Thế Tôn nói, ‘Sự diệt tận câc thọ cđu hữu với hỳ vă tham, gọi lă Niết-băn, tịch diệt, vi diệu.’142 Vì sao ông nói không có [trạch diệt]?” băn, tịch diệt, vi diệu.’142 Vì sao ông nói không có [trạch diệt]?”
[274a20] [Đâp:] Ở đđy, Đức Thế Tôn, vì muốn giâo hóa chúng sinh siíng tu chân lìa cảnh hữu vi vă tùy thuận vui thích cảnh vô vi, ở mặt thế tục đế đê dạy về chân lìa cảnh hữu vi vă tùy thuận vui thích cảnh vô vi, ở mặt thế tục đế đê dạy về sự trạch diệt, xuất ly, Niết-băn, tịch tịnh, vi diệu. Ví dụ, Đức Phật nói rằng, có những hữu tình hóa sinh (aupapādaka), vă cũng vậy, Đức Phật nói có vô vi Niết- băn [giới].143 Đồng ý với sự tồn tại của chúng, thì không có lỗi tương vi với tông. Từ mặt chđn tânh, sự trạch diệt bị loại bỏ, cho nín Đức Thế Tôn nói, “Những người tìm kiếm tứ tânh của Niết-băn bị tôi coi lă người ngu hay đệ tử của ngoại đạo," cho đến nói rộng. Ngăi cũng nói, “Như Lai không thấy sinh tử vă không thấy Niết-băn. Câi gọi lă Niết-băn được Như Lai giả lập, hoăn toăn không có tự tânh của Niết-băn,” cho đến nói rộng.144
[274a23] [Luận điểm của tôi] cũng không có lỗi phỉ bâng Thânh đế. Đó lă bởi vì, về mặt thế tục đế mă nói, có âi khổ nhưng hoăn toăn không sinh khởi [, vì bởi vì, về mặt thế tục đế mă nói, có âi khổ nhưng hoăn toăn không sinh khởi [, vì chúng lă huyễn ảo], [vă có] sự xuất ly, Niết-băn, tịch tĩnh, vi diệu, không điín đảo. Chẳng phải như mặt thắng nghĩa đế, có âi khổ nhưng hoăn toăn không sinh khởi,
142 Tương Ưng Bộ Kinh, Kinh Chuyển Phâp Luđn: “Ðđy lă Thânh đế về Khổ tập, năy câc Tỷ-kheo, chính lă âi năy đưa đến tâi sinh, cđu hữu với hỷ vă tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ năy chỗ kia. Tức lă dục âi, hữu âi, phi hữu âi. Ðđy lă Thânh đế về Khổ diệt, năy câc Tỷ-kheo, chính lă ly tham, đoạn diệt, không có dư tăn khât âi ấy, sự quăng bỏ, từ bỏ, giải thoât, không có chấp trước.” (H.T Thích Minh Chđu dịch) Tạp A-hăm, Kinh số 490, Diím-phù-xa: “Niết-băn lă sự đoạn tận vĩnh viễn của tham dục; sự đoạn tận vĩnh viễn sđn nhuế, ngu si; sự đoạn tận vĩnh viễn của tất cả câc phiền nêo. Đó gọi lă Niết-băn.” Tạp A-hăm, Kinh số 293, Thậm Thđm: “Lại căng sđu xa, khó thấy gấp bội, đó lă lìa tất cả thủ, âi tận, vô dục, tịch tĩnh, Niết- băn. … Năy câc Tỳ-kheo, câi gì diệt? Đó lă khổ hữu dư. Câi ấy nếu diệt, tĩnh chỉ, thanh lương, tịch tĩnh, nghĩa lă đê diệt hết tất cả thủ, âi tận, vô dục, tịch tịnh, Niết-băn.” (Thích Đức Thắng dịch)
143 Niết-băn lă chẳng sinh chẳng diệt, dứt sạch hết thảy tướng hữu vi nín gọi lă vô vi. Xa lìa hết thảy tạo tâc hữu vi nín bảo lă vô tâc. Toăn thế cõi nước Cực Lạc lă thanh tịnh cú ‘chđn thật trí huệ vô vi Phâp thđn’ nín Cực Lạc được gọi lă ‘vô vi Niết-băn giới’.
144 Câc trích dẫn văn bản mă ngăi Thanh Biện sử dụng để phản bâc lại lă từ kinh điển Đại thừa, đặc biệt lă văn hệ Bât-nhê. Trong kinh Đại Bât-nhê Ba-la-mật-đa, quyển 574, phần Mạn-thù-thất-lợi, tr. 965a17, có nói, “Bạch Thế Tôn! Tu học Bât-nhê ba-la-mật-đa thđm sđu không vì chân lìa tội lỗi của sinh tử, không vì vui thích công đức Niết-băn. Vì sao? Vì người tu phâp năy còn không thấy sinh tử, không thấy Niết-băn, huống gì có chân lìa, có vui thích.” (H.T Thích Trí Nghiím dịch) Theo câch giải thích năy, ngăi Thanh Biện cho rằng Tứ đế không phải lă thắng nghĩa đế mă chỉ lă thế tục đế.
81
vă [thích ứng] bản tânh tịch diệt, gọi lă Diệt đế.145 Theo Thânh giâo [của Phật] vă lý mă ông vừa níu, về mặt chđn tânh mă nói, ‘không có trạch diệt’, cho nín tôi lý mă ông vừa níu, về mặt chđn tânh mă nói, ‘không có trạch diệt’, cho nín tôi không có lỗi năy.
2.1.5 Phản hồi lời chỉ trích của luận giả Chânh lý (Nyaiyāyika) về chủ nghĩa hư vô nghĩa hư vô
[274b04] [Hỏi:] Một số luận giả Chânh lý không theo lý lẽ đê phản bâc như vầy, "Tông ông thiết lập rằng, ‘Vô vi lă không có thực’. Vô vi đê không có, thì sở vầy, "Tông ông thiết lập rằng, ‘Vô vi lă không có thực’. Vô vi đê không có, thì sở lập bất thănh, sở y cũng bất thănh. Hoa đốm giữa trời mă không có, thì hữu phâp146 bất thănh. Sự thiết lập tông, nhđn vă dụ đều có lỗi.”
[274b06] [Đâp:] Phí bình năy không hợp lý. Bằng lực thi thiết của tưởng147, chỉ không có ‘vật có chất ngại’ được thiết lập lăm hư không. Bằng tuệ giản trạch, chỉ không có ‘vật có chất ngại’ được thiết lập lăm hư không. Bằng tuệ giản trạch, chỉ không có ‘phiền nêo sinh khởi’ được thiết lập lăm trạch diệt.148 Do [câc phâp] khuyết câc duyín, chỉ không có ‘câc phâp sinh khởi’ được thiết lập lăm phi trạch diệt.149 Chỉ không có ‘tất cả sở chấp’ được thiết lập lăm chđn như. Vì hư không,
145 Kinh Viín Giâc, chương Thanh Tịnh Tuệ: “Nhưng chúng sinh mí mờ thâc loạn, chưa thể hoăn toăn hủy diệt huyễn ảo, vă trong giai đoạn chưa hủy diệt mă đang hủy diệt đó, công phu tự lộ ra sai biệt. Đến khi thích ứng được với bản tânh tịch diệt của Như lai thì không còn sự tịch diệt, không còn người tịch diệt.”
146 Hữu phâp: Trong Nhđn minh, tiền cú của tông gọi lă hữu phâp, hậu cú gọi lă phâp.
147 Luận Thănh Duy Thức: “Tưởng, tự tânh lă tiếp thu ảnh tượng nơi đối tượng.Chức năng của nó lă quy ước (: thi thiết) câc loại danh ngôn khâc nhau. Nghĩa lă, cần phải ấn định hình thâi giới hạn của đối tượng mới có thể tùy theo đó phât khởi câc thứ danh ngôn khâc nhau.” (Thích Tuệ Sỹ dịch)
148Theo định nghĩa của Cđu-xâ, trạch diệt lă sự ly hệ (dứt trừ kết phược, phiền nêo), tức lă sự diệt đạt được do tuệ giản trạch.
149 Du-giă sư địa luận, quyển 53, tr. 593a19: “Khi điều kiện cho câc phâp sinh khởi đủ, mă những phâp đê xuất hiện thì phâp khâc không xuất hiện được, ở trong trạng thâi tịch diệt, tịch tĩnh, đó gọi lă phi trạch diệt.” Luận Cđu-xâ: “Câc phâp do khuyết câc duyín mă tương lai vĩnh viễn không xuất hiện được, gọi lă phi trạch diệt.”
82