Như người bị bệnh măng mắt195 không còn bị hoa mắt nữa, có lại được đôi mắt trong sâng Họ sẽ không nhìn thấy những hình tướng mă trước đó họ nhìn thấy.

Một phần của tài liệu LUẬN ĐẠI THỪA CHƯỞNG TRÂN (Trang 99 - 100)

III. Tânh Không của phâp vô vi 1.Tông

Như người bị bệnh măng mắt195 không còn bị hoa mắt nữa, có lại được đôi mắt trong sâng Họ sẽ không nhìn thấy những hình tướng mă trước đó họ nhìn thấy.

trong sâng. Họ sẽ không nhìn thấy những hình tướng mă trước đó họ nhìn thấy.

[276a18] Mặc dù ở đđy, hănh giả đê đạt được sự vô trú, nhưng sự phđn biệt về tânh Không vẫn hiện hănh, tđm ‘hữu công dụng’ vẫn tương tục có mặt, chưa về tânh Không vẫn hiện hănh, tđm ‘hữu công dụng’ vẫn tương tục có mặt, chưa được sự bất động.196 Nhận biết rằng, ‘sự phđn biệt về tânh Không vẫn hiện hănh’ đê lăm chướng ngại tuệ vô phđn biệt xuất thế. Để loại bỏ chướng ngại năy, hănh giả dũng mênh chânh cần, quân sât như sau, “Về mặt thắng nghĩa đế, trín cảnh tânh Không, sự phđn biệt về tânh Không cũng chẳng thật hữu, bởi vì nó cũng phât sinh từ câc duyín, giống như huyễn ảo, v.v.”197 Sự thực hănh tinh tiến như vậy có thể loại bỏ sự phđn biệt về tânh Không, v.v. Một khi loại bỏ sự phđn biệt, hănh giả

195 Bệnh măng mắt: bệnh timira. Những người mắc bệnh timira thì mắt của họ bị bạch nội chướng ảnh hưởng đến câi nhìn của họ; họ có thể nhìn thấy mọi thứ mă chúng ta với cặp mắt bình thường không nhìn thấy. Như vậy, những ai mă câi nhìn của họ bị tâc động bởi câc định kiến cũng có thể nhìn thấy một đối tượng khâc với chúng ta. Trong kinh Lăng-giă, đức Phật dạy: “Phăm phu chấp câi được tạo ra như một người bị nhặm mắt chấp văo câi bóng của chính mình.” Kinh Giải thđm mật, quyển 2, phẩm Nhất thiếp phâp tướng: “Đức bản, như người bị bịnh măng mắt, câi măng mắt ấy biến kế chấp tânh cũng vậy. Như người bị bịnh măng mắt thấy những ảo ảnh tóc lông, ong ruồi, lâ diếp, giđy sắn, hay xanh, văng, đỏ, trắng, những ảo tượng ấy y tha khởi tânh cũng vậy. Như người mắt đê trong sâng, hết hẳn măng mắt, bản tânh con mắt trong sâng nhìn thấy cảnh vật không thâc loạn, cảnh vật không thâc loạn ấy viín thănh thật tânh cũng vậy.” (H.T Thích Trí Quang dịch)

196 Hữu công dụng 有功用: Phạm: sābhoga. Tạm mượn động tâc của thđn, khẩu, ý để tu tập vô tướng quân; tức lă chưa có thể đạt đến chỗ không cần dụng công để tu tập mă vẫn còn phải nhờ văo phương tiện gia hạnh. Trâi lại, nếu không cần nhờ văo thđn, miệng, ý để tu hănh, mă nhậm vận tự như, tùy thuận phâp tânh mă tu tập thì gọi lă Vô công dụng (Phạm: an-ābhoga). Trong 10 địa của Bồ tât thì Bồ tât ở 7 địa trước phải nỗ lực gia hạnh để tu tập Vô tướng quân, nín gọi lă Hữu công dụng địa; còn Bồ tât từ địa thứ 8 trở lín thì đê nhậm vận tự như nín gọi lă Vô công dụng địa. Tuy nhiín, nếu nói theo Phật quả thì Bồ tât từ địa thứ 8 trở trín cũng thuộc về Hữu công dụng, chỉ có Phật quả lă Vô công dụng. Ngoăi ra, tông Thiín thai cho rằng Bồ tât trước Sơ địa của Biệt giâo vă Bồ tât trước Sơ trụ của Viín giâo đều thuộc Hữu công dụng vă được gọi chung lă Sơ địa Sơ trụ chứng đạo đồng viín. [X. kinh Thập địa Q.6; luận Nhiếp đại thừa Q.hạ (bản dịch đời Lương); luận Thănh duy thức Q.9; Hoa nghiím kinh thâm huyền kí Q.9, Q.13; Tứ giâo nghi Q.11].

197 Cđu năy giải thích rằng, hănh giả không thể dính mắc văo tânh Không, bởi vì nó chỉ lă một phương tiện tu tập. Trung luận, phẩm Quân Tứ Đế, kệ 18: Chúng nhđn duyín sinh phâp, Ngê thuyết tức thị không, Diệc vi thị giả danh, Diệc thị trung đạo nghĩa. 眾因緣生法, 我說即是空, 亦為是假名, 亦是中道義. (Phâp do câc duyín sinh, ta nói tức lă không, cũng lă giả danh, vă cũng lă nghĩa trung đạo.) Bằng câch so sânh với cđu kệ của Long Thọ, có thể thấy rằng Thanh Biện thím ‘Về mặt thắng nghĩa đế’ như một điều kiện để định nghĩa về Không. Điều năy có thể cho thấy sự khâc biệt giữa Thanh Biện vă Long Thọ.

100

Một phần của tài liệu LUẬN ĐẠI THỪA CHƯỞNG TRÂN (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)