Thí dụ như có người nói, “Tất cả phâp sinh đều phải có diệt Những lời đức Mđu-ni nói chắc chắn không giả dối Bản thđn [mọi người/ Mđu-ni] được sinh ra

Một phần của tài liệu LUẬN ĐẠI THỪA CHƯỞNG TRÂN (Trang 45 - 47)

II. Sự trống rỗng của phâp hữu vi 1.Tông

Thí dụ như có người nói, “Tất cả phâp sinh đều phải có diệt Những lời đức Mđu-ni nói chắc chắn không giả dối Bản thđn [mọi người/ Mđu-ni] được sinh ra

Mđu-ni nói chắc chắn không giả dối. Bản thđn [mọi người/ Mđu-ni] được sinh ra rồì phải chết, vì sự sống vă câi chết không tâch rời nhau." Mệnh đề mă ông ta thiết lập có thể chứng minh việc ông ta ‘rồi cũng sẽ chết’, bởi vì câi chết được xâc định trong mệnh đề không có gì mđu thuẫn với lời nói của ông ta. Sai lầm trong lập tông của tôi [mă ông chỉ ra ở trín] cũng giống như tình huống năy. Trong mệnh đề, “Về mặt chđn tânh, câc phâp hữu vi đều lă Không, vì chúng được sinh ra từ câc duyín”, ngôn ngữ được sử dụng để thiết lập mệnh đề năy cũng được sinh ra từ câc duyín, cho nín cũng phải lă tânh Không. Ngôn ngữ vă tânh Không không tâch rời nhau. Ngôn ngữ thiết lập mệnh đề có thể chứng minh rằng bản thđn ngôn ngữ đó có bản chất trống rỗng. Tânh không của ngôn ngữ được thiết lập bởi mệnh đề không có lỗi gì khi lăm vô hiệu mệnh đề của chính tôi.

[Tương tự như vậy,] một vị Phạm Chí thưa, "Bạch Đức Thế Tôn, tôi không chấp nhận mọi sở kiến.” Đức Phật trả lời, “Năy Phạm Chí, ông có chấp nhận sở chấp nhận mọi sở kiến.” Đức Phật trả lời, “Năy Phạm Chí, ông có chấp nhận sở kiến của chính ông không?”66 Ở đđy, vị Phạm Chí chấp chặt sở kiến của chính

66 Tạp A-hăm, kinh Trường Trảo, số. 969: “Tôi nghe như vầy: Một thời Đức Phật ở trong vườn Trúc, khu Ca-lan-đă tại thănh Vương xâ. Bấy giờ có tu sĩ ngoại đạo lă Trường Trảo đến chỗ Phật, cùng Thế Tôn chăo hỏi an úy xong, ngồi lui qua một bín, bạch Phật:’Thưa Cù-đăm, tôi không chấp nhận mọi sở kiến.’ Phật bảo: ‘Năy Hỏa chủng, ông nói không chấp nhận mọi sở kiến, vậy sở kiến năy cũng chẳng chấp nhận luôn chăng?’ Trường Trảo ngoại đạo nói: ‘Đê nói không chấp nhận mọi sở kiến thì câi sở kiến năy cũng không chấp nhận.’ Phật bảo Hỏa chủng: ‘Biết như vậy, thấy như vậy thì sở kiến năy đê đoạn, đê xả, đê lìa, câc sở kiến khâc không còn tương tục, không khởi, không sinh. Năy Hỏa chủng, nhiều người có cùng sở kiến như ông. Nhiều người cũng thấy như vậy, nói như vậy, ông cùng với họ giống nhau. Năy Hỏa chủng, nếu Sa-môn, Bă-la-môn năo xả bỏ câc kiến chấp kia, câc kiến chấp khâc không khởi, thì hăng Sa- môn, Bă-la-môn năy rất ít có ở thế gian. Năy Hỏa chủng, y cứ văo ba loại kiến. Những gì lă ba? Có người thấy như vầy, nói như vầy: ‘Tôi chấp nhận tất cả.’ Lại có người thấy như vầy, nói như vầy: ‘Tôi không chấp nhận tất cả.’ Lại có người thấy như vầy, nói như vầy: ‘Tôi chấp nhận một phần, không chấp nhận một phần.’” (Thích Đức Thắng dịch) Phạm chí Trường Trảo lă cậu của tôn giả Xâ-lợi—phất, người đê từng dạy cho tôn giả về sâch luận của ngoại đạo. Xem Trung bộ kinh, Số 74, kinh Trường Trảo (Dīghanakha Sutta)

46

mình, ông vẫn nói, "Tôi không chấp nhận mọi sở kiến." Lời nói của ông ta mđu thuẫn với luận điểm của chính mình, ông ta có lỗi lăm vô hiệu lời nói của chính thuẫn với luận điểm của chính mình, ông ta có lỗi lăm vô hiệu lời nói của chính mình. Không phải mọi trường hợp đều có lỗi như vậy.

[270b13] Trong một số trường hợp, Đức Thế Tôn nói, "Tất cả hănh đều không có ngê", vă văo những dịp khâc, Ngăi nói, "Câc hănh lă vô thường, có phâp không có ngê", vă văo những dịp khâc, Ngăi nói, "Câc hănh lă vô thường, có phâp sinh diệt".67 Nếu nó không giống như lời giải thích ở trín, Đức Phật nín có cùng một lỗi khi Ngăi nói, “Tất cả câc hănh đều vô ngê vă vô thường”. Tuy nhiín, Đức Phật không có lỗi như vậy, vì mệnh đề phủ nhận cả ngê tânh vă thường tânh của câc hănh. Mệnh đề năy cũng chấp nhận nguyín lý ‘vô ngê’ lă thường hằng. Tình huống tương tự xảy ra trong mệnh đề của tôi: Khi nói ‘hữu vi Không’ cũng tức lă chấp nhận ‘tânh Không’. Điều năy thuận hợp với ý nghĩa chúng ta đê thừa nhận. Thế nhưng ông nói rằng, “Câch sử dụng ngôn ngữ năy đê phâ vỡ luận điểm mă ông thiết lập”.

Thím nữa, câc vị phâi Số Luận thiết lập ba yếu tânh hiển nhiín: khổ, lạc vă si lăm tự tânh của mọi sự vật hiện tượng. Có người phản đối, "Nếu khổ, lạc vă si lă si lăm tự tânh của mọi sự vật hiện tượng. Có người phản đối, "Nếu khổ, lạc vă si lă tự tânh nội tại của mọi sự vật hiện tượng, thì ngôn ngữ để thiết lập mệnh đề của họ cũng nín có khổ, lạc vă si lăm tự tânh của nó. Nếu khổ, lạc vă si không phải lă tự tânh ngôn ngữ của mệnh đề, chúng không nín lă tự tânh của mọi sự vật hiện tượng." Tuy nhiín, không có lỗi như vậy trong mệnh đề họ thiết lập. Giống như mệnh đề “Câc phâp hữu vi lă vô thường, vô ngê” cũng không có câi lỗi mă người ấy chỉ ra. Ở đđy cũng vậy, mệnh đề [của chúng tôi] không có lỗi như vậy, vì nó đê được công nhận.

67 Tăng Nhất A-hăm, phẩm Tâm Nạn, kinh số 3: “Thế Tôn bảo: Thôi, thôi! Câc người chớ ôm lòng sầu ưu. Vật phải chịu hủy hoại mă muốn nó không bị hủy hoại, không hề có lý năy. Trước đđy, Ta đê có nói, do bốn sự mă được tâc chứng. Ta cũng đê dạy cho chúng bốn bộ bốn sự năy. Những gì lă bốn? Tất cả hănh lă vô thường, đó gọi lă phâp thứ nhất. Tất cả hănh lă khổ, đó gọi lă phâp thứ hai. Tất cả hănh vô ngê, đó gọi lă phâp thứ ba, niết-băn lă diệt tận, đó lă phâp thứ tư. Như vậy, không bao lđu nữa Như Lai sẽ diệt độ. Câc ngươi nín biết gốc bốn phâp năy, hêy giải giảng ý nghĩa đó cho khắp tất cả chúng sinh.” (Thích Đức Thắng dịch)

47

[270b25] [Hỏi:] Lại nữa, những luận giả đó không thể băo chữa luận điểm của họ, trâi lại họ phí phân, “Nếu xĩt về mặt chđn tânh, câc phâp hữu vi lă không của họ, trâi lại họ phí phân, “Nếu xĩt về mặt chđn tânh, câc phâp hữu vi lă không thực, thì ngôn ngữ chứng minh tânh không thực của câc phâp hữu vi cũng nín lă không thực.”

[Đâp:] Sự phí phân năy không thể che đậy lỗi lý luận của mình bằng câch chỉ ra sai sót trong lý luận của người. Giống như việc một tín trộm ngu đần bị bắt,

Một phần của tài liệu LUẬN ĐẠI THỪA CHƯỞNG TRÂN (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)