III. Tânh Không của phâp vô vi 1.Tông
cuộc tranh luận về chđn như lă thật hữu, phi hữu,164 vì những người chân ngân câc văn nghĩa dăi rộng khó chấp nhận vă gìn giữ nó Sđu rộng thì xem phẩm Nhập
văn nghĩa dăi rộng khó chấp nhận vă gìn giữ nó. Sđu rộng thì xem phẩm Nhập Chđn Cam Lộ [của Trung Quân Tđm Luận] có phđn tích đầy đủ.
2.1.10 Đâp lại con đường giải thoât của Nhất thiết hữu bộ (Sarvāstivādin) (Sarvāstivādin)
[275a12] [Hỏi:] Có những người trong cùng một trường phâi hay thuộc trường phâi thấp kĩm165 đê khẳng định như vầy, "Mười hai xứ nhiếp hết câc phâp trường phâi thấp kĩm165 đê khẳng định như vầy, "Mười hai xứ nhiếp hết câc phâp hữu vi vă vô vi, chúng nhất định có tự tânh. Quân Bốn Thânh đế bằng mười sâu Thânh hănh: vô thường, khổ, v.v.166 Tinh cần tu tập ở hai giai đoạn: kiến đạo vă tu
164 Đức Phật đê từng dạy lă hêy đoạn tuyệt cả hữu vă phi hữu, cũng có nghĩa lă đoạn trừ thật hữu vă thật vô, vì vậy mă biết rằng chđn như lă phi hữu cũng phi vô.
165 Đồng loại thừa 同類乘 vă liệt thừa 劣乘.
166 Trong học thuyết của Nhất thiết hữu bộ (Sarvāstivādin), khi hănh giả thực hănh bốn Thânh đế, có bốn đối tượng nhận thức trong mỗi Thânh đế mă hănh giả nín quân chiếu để đạt được giải thoât. Nó được gọi lă Thập lục hănh tướng.
Thập lục hănh tướng 十六行相: Phạm: sodaśākārāh. Cũng gọi Thập lục hănh, Thập lục hănh quân, Thập lục hănh tướng quân, Thập lục Thânh hănh, Thập lục đế, Tứ đế thập lục hănh tướng. Chỉ cho phương phâp quân xĩt 16 hănh tướng của 4 đế để diệt trừ câc kiến chấp. Cứ theo luận Cđu xâ, quyển 26, thì 16 hănh tướng ấy lă: 1. Bốn hănh tướng của Khổ đế: a. Vô thường (anitya): Vì đợi duyín mới có. b. Khổ (duhkha): Vì có tânh bức bâch. c. Không (śūnya): Vì trâi với ngê sở kiến. d. Phi ngê (anātman): Vì trâi với ngê kiến. 2. Bốn hănh tướng của Tập đế: a. Nhđn (hetu): Lý ấy như hạt giống. b. Tập (samudaya): Giống như lý hiển hiện. c. Sinh (prabhava): Có năng lực lăm cho sinh khởi liín tục. d. Duyín (pratyaya): Có công năng khiến cho thănh tựu; ví như câc duyín (điều kiện): Đất sĩt, câi băn quay, dđy vă nước hòa hợp thănh câi bình. 3. Bốn hănh tướng của Diệt đế: a. Diệt (nirodha): Vì câc uẩn đều đê hết. b. Tĩnh (śānta): Vì 3 thứ lửa (tham, sđn, si) đê tắt. c. Diệu (pranīta): Vì không còn câc hoạn nạn. d. Ly (nihsaraịa): Vì đê thoât khỏi mọi tai âch. 4. Bốn hănh tướng của Đạo đế. a. Đạo (mārga): Vì có nghĩa lă con đường thông suốt. b. Như (nyāya): Vì khế hợp với Chânh lý. c. Hănh (pratipad): Vì hướng tới chđn chính. d. Xuất (nairyānika): Vì có khả năng vượt thoât vĩnh viễn. Mười sâu hănh tướng tuy có 16 tín nhưng thực ra chỉ có 7. Nghĩa lă khi duyín Khổ đế thì Danh, Thực đều có 4, nhưng duyín 3 đế còn lại thì Danh có 4, Thực chỉ có 1. Mục đích tu 16 hănh tướng lă để đối trị câc kiến chấp, trong đó, vì đối trị câc kiến chấp: Thường, lạc, ngê sở, ngê kiến, cho nín tu câc hănh tướng: Vô thường, khổ, không, vô ngê; vì đối trị câc kiến chấp như: Vô nhđn, nhất nhđn, biến nhđn, tri tiín nhđn, cho nín tu câc hănh tướng: Nhđn, tập, sinh, duyín; vì đối trị kiến chấp giải thoât lă không, nín tu hănh tướng Diệt; để đối trị kiến chấp giải thoât lă Khổ, nín tu hănh tướng Tĩnh; để đối trị kiến chấp cho câi vui của Tĩnh lự vă Đẳng chí lă diệu, nín tu hănh tướng Diệu; để đối trị kiến chấp cho rằng giải thoât luôn luôn lui sụt chứ chẳng phải vĩnh hằng, cho nín tu hănh tướng Ly; vì đối trị câc kiến chấp vô đạo, tă đạo, dư đạo, thoâi đạo, cho nín tu câc hănh
89