Không thủ, nghĩa lă không chấp trước, không nhìn thấy, đó lă sự không khâi niệm hóa bởi giâc tuệ Nếu ‘do không thủ’ thì có gì để chứng đắc?

Một phần của tài liệu LUẬN ĐẠI THỪA CHƯỞNG TRÂN (Trang 111 - 112)

III. Tânh Không của phâp vô vi 1.Tông

Không thủ, nghĩa lă không chấp trước, không nhìn thấy, đó lă sự không khâi niệm hóa bởi giâc tuệ Nếu ‘do không thủ’ thì có gì để chứng đắc?

niệm hóa bởi giâc tuệ. Nếu ‘do không thủ’ thì có gì để chứng đắc?

[277b29] Tuệ hănh vô phđn biệt, không sở hănh mă hănh: Tuệ, đó lă trí vô phđn biệt. Mặc dù [trí vô phđn biệt] viễn ly tất cả phđn biệt, ‘giâc tuệ tăng ích’ tạm phđn biệt. Mặc dù [trí vô phđn biệt] viễn ly tất cả phđn biệt, ‘giâc tuệ tăng ích’ tạm được gọi lă trí.223 Bởi vì không có ảnh tượng, không có câc tướng, không có ngôn ngữ, cũng không có cảnh giới khởi tướng vă tự tânh phđn biệt, nín gọi lă vô phđn biệt. Mặc dù ‘vô trú’ [lă đặc tânh của trí vô phđn biệt], nhưng dựa văo giai đoạn khâc nhau mă giả danh được thiết lập, như nói, “Ngọn đỉn tắt, A-la-hân diệt.”224 Giâc tuệ tăng ích, lă dựa văo thế tục mă nói, nơi sự tương tục của giâc tuệ năy mă gọi lă vô phđn biệt. Giống như trí phđn biệt được gọi lă hữu phđn biệt.

[277c06] Ý nghĩa của chữ ‘hănh’ [sau] trong cđu năy lă: Trí vận hănh trín cảnh ‘không sinh’, đó gọi lă hănh. Do trí năy vận hănh trín phâp tânh của mình vă cảnh ‘không sinh’, đó gọi lă hănh. Do trí năy vận hănh trín phâp tânh của mình vă người, trín tất cả chủng tướng [bình đẳng], nín chẳng có ‘sở kiến’ (câi bị thấy)’, không gọi lă ‘năng kiến’ (câi thấy). Chính lă không phải ‘năng kiến’, gọi lă chđn

223 Giâc tuệ tăng ích: đặc tânh của trí vô phđn biệt được thím văo (tăng ích) trín giâc tuệ (buddhi).

224 Hình ảnh của một vị A-la-hân diệt độ được ví như một ngọn lửa đê tắt sau khi không còn thím củi văo, hay ví với một ngọn đỉn đê hết dầu. Một ngọn lửa hay ngọn đỉn đê tắt chính lă chỉ cho con người chứ không phải Niết-băn. Con người gồm 5 uẩn đê thực hiện Niết-băn.

112

kiến, giống như sự chứng đắc. Không phải ‘phi sở kiến’ lăm ra tânh chất của ‘sở kiến’, bất kể lă hữu phđn biệt hay vô phđn biệt, thì chđn kiến được thănh.225 kiến’, bất kể lă hữu phđn biệt hay vô phđn biệt, thì chđn kiến được thănh.225

[277c10] Nếu chđn như có tânh chất ‘bị thấy’, không nín nói nó có tânh chất ‘chẳng thể thấy’. Dựa văo thế tục, câi thấy ‘bình đẳng’ được gọi lă chđn kiến; ‘chẳng thể thấy’. Dựa văo thế tục, câi thấy ‘bình đẳng’ được gọi lă chđn kiến; nhưng không nín chấp quan điểm năy: câi thấy ‘bất bình đẳng’ được gọi lă chđn kiến.226 Những gì ‘có thể thấy’ đều chẳng chđn thật, vì chúng lă nhđn tố khởi hiểu biết. Giống như nước của sóng nắng227, những gì ‘có thể thấy’ đều chẳng chđn thật. Nếu chđn như có tânh chất ‘có thể thấy’, thì sự nắm giữ tânh chất ‘có thể thấy’ sẽ không thănh chđn kiến. Nếu ‘chẳng thể thấy’ [chđn như], thì không nín nói ‘thấy vă chứng chđn như’. Thấy câi ‘không thể thấy’ thì không được gọi lă ‘câi thấy bình đẳng’.228

Một phần của tài liệu LUẬN ĐẠI THỪA CHƯỞNG TRÂN (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)