II. Sự trống rỗng của phâp hữu vi 1.Tông
[273b05] Những sự như vậy đều do [hănh giả] chứng đắc chânh lý đê nói hoặc sẽ nói: “Tất cả phâp hữu vi vă vô vi, phâp sở phâ vă năng phâ đều lă tânh
hoặc sẽ nói: “Tất cả phâp hữu vi vă vô vi, phâp sở phâ vă năng phâ đều lă tânh Không.” Như Đức Thế Tôn dạy, “Một vị Bồ-tât không nín an trú mọi sự khi thực hănh bố thí. Một vị Bồ-tât nín thực hănh bố thí mă không trú ở đđu cả.”123 Đức Thế Tôn nói thím, “Nếu câc Bồ-tât có ý tưởng chuyển hóa hữu tình, thì không nín được gọi lă bồ-tât chđn thật.” Đức Thế Tôn nói thím, “Không có một chút phâp gì gọi lă người phât tđm hướng tới Bồ-tât thừa.”124 Câc vị Bồ-tât ấy cần tu phạm hạnh mă không mong cầu bât-niết-băn (parinirvāṇa), chứ đừng nói đến việc ưa thích sinh tử trong ba cõi.
119 Ba đức (tri-guṇa): khổ, lạc vă si. Quan điểm của phâi Số Luận.
120 Quan điểm ‘Tự ngê lă tâc giả’ của phâi Thắng Luận.
121 Quan điểm có một vị Đại Tự Tại Thiín mă tự thể lă thực, phổ biến, thường hằng, sinh ra câc phâp.
122 Quan điểm cực vi của phâi Thắng Luận, ngoại đạo Thuận Thế (Lokāyatika).
123 Kinh Kim Cương: “Trưởng lêo Thiện hiện đối với câc phâp, Bồ tât không nín trú ở đđu cả mă lăm bố thí: không ở nơi sắc mă lăm bố thí, không ở nơi thanh, hương, vị, xúc, phâp, mă lăm bố thí. Trưởng lêo Thiện hiện, Bồ tât hêy nín bố thí như thế: không ở đđu cả. Tại sao như vậy, vì nếu Bồ tât không ở đđu cả mă lăm bố thí thì được phước đức không thể lường được.” (H.T Thích Trí Quang dịch)
124 Kinh Đại Bât-nhê Ba-la-mật-đa, quyển 577, Phần Kim Cương Năng Đoạn, tr. 980b06: “Tất cả câc hữu tình như vậy, ta đều giúp nhập văo cõi Vô dư y Niết-băn vi diệu. Tuy đê độ vô lượng hữu tình đều được diệt độ như thế, song không có hữu tình năo được diệt độ. Vì sao? Thiện Hiện! Vì nếu câc Đại Bồ-tât còn tưởng chuyển hữu tình thì không thể gọi lă Đại Bồ-tât. Vì sao? Năy Thiện Hiện! Vì câc Đại Bồ-tât chẳng nín nói có tưởng chuyển hữu tình; như vậy tưởng chuyển mạng giả, sĩ phu, Bổ-đặc-giă-la (người), ý sinh, thiếu niín, tâc giả, thọ giả, phải biết cũng thế. Vì sao? Thiện Hiện! Vì không có một chút phâp năo gọi lă người phât tđm hướng tới Bồ-tât thừa.”
71
[273b12] Như vậy sau khi chânh tu quân chiếu ‘Tất cả phâp hữu vi lă tânh Không’ rồi, [Bồ-tât] nín chânh quân thím rằng, ‘Nếu tự tânh Không, tức lă không Không’ rồi, [Bồ-tât] nín chânh quân thím rằng, ‘Nếu tự tânh Không, tức lă không có sinh. Nếu không có sinh, tức lă không có quâ khứ, vị lai vă hiện tại. [Bồ-tât] sẽ không bị chướng ngại bởi ba đời, chânh quân ba đời đều lă tướng thanh tịnh. [Bồ- tât] y theo chânh lý không đảo ngược níu trín, sẽ đạt được ‘ba luđn thanh tịnh’, hướng tới Đại Bồ-đề. Như có người hỏi, “Ngăi Mạn-thù-thất-lợi! Vì sao Bồ-tât hướng tới Đại Bồ-đề?” [Mạn-thù-thất-lợi] đâp, “Năy Phạm Chí! Hêy giống như Bồ-đề.” Người ấy hỏi thím, "Vì sao gọi lă Bồ-đề?" [Mạn-thù-thất-lợi] đâp, “Năy Phạm Chí! Bồ-đề chẳng phải quâ khứ, cũng chẳng phải vị lai hay hiện tại.” Vì vậy, Bồ tât nín quân sât ba đời đều lă tướng thanh tịnh, đạt được ‘ba luđn thanh tịnh’, hướng tới Đại Bồ-đề.
72 LUẬN ÐẠI THỪA CHƯỞNG TRĐN
QUYỂN HẠ
Bồ-tât Thanh Biện tạo. Ðời Ðường, Tam Tạng Phâp sư Huyền Trang phụng chiếu dịch. Ðời Ðường, Tam Tạng Phâp sư Huyền Trang phụng chiếu dịch. Việt dịch: Quảng Minh.