III. Tânh Không của phâp vô vi 1.Tông
[275a16] [Đâp:] Nếu [Đức Phật] không khai thị về tânh Không của câc phâp, thì ai có thể từ bỏ những lỗi lầm đó vă ai có thể thực hănh những công đức
phâp, thì ai có thể từ bỏ những lỗi lầm đó vă ai có thể thực hănh những công đức đó? [Câc đối thủ trả lời,] “Mặc dù có sự khâc biệt về tư lương, căn tânh vă thắng giải [giữa câc hănh giả] của ba thừa, nhưng hiện quân về Thânh đạo không nín khâc nhau.” Tôi tin nhận tất cả những gì câc ông vừa nói. Tuy nhiín, để đoạn trừ phiền nêo chướng, dựa văo nguyín lý thế tục, có những đạo khâc nhau. Nếu tâch rời sự chứng nhập phâp tânh vô ngê, thì không thể vĩnh viễn đoạn trừ sở tri chướng, vă do đó, bậc Thầy vĩ đại (: Đức Phật) chỉ đạt được một phần nhỏ của sự giải thoât. [Những người chống đối đâp lại,] “Ngăi chưa bao giờ nghe nói rằng, sự giải thoât của [một vị Phật] vă sự giải thoât của [một vị La Hân] không có sai biệt ư?” Thực sự có những lời dạy như vậy [trong kinh điển.]168 Tuy nhiín, lời dạy năy lă nói về sự giải thoât khỏi phiền nêo chướng, chứ không phải lă sự giải thoât khỏi sở tri chướng. Ví dụ, lỗ chđn lông vă không gian vũ trụ, mặc dù chúng có cùng một bản chất, nhưng không thể phđn biệt được. Nếu không phải như vậy, [Đức Phật] sẽ
tướng: Đạo, Như, Hănh, Xuất. [X. kinh Tọa thiền tam muội Q.hạ; kinh Chính phâp niệm xứ Q.34; luận Đại tỳ bă sa Q.79].
167 Kiến sở đoạn (見所斷, Skt. Darzana-prahătavya) lă những thứ được đoạn trừ nhờ kiến đạo; còn Tu sở đoạn (修所斷 Bhăvană-prahătavya) lă những thứ được đoạn trừ ở giai đoạn tu đạo. Theo Cđu-xâ luận, quyển 2, Kiến sở đoạn lă khi ở giai vị kiến đạo đoạn trừ 88 tùy miín vă câc phâp cđu hữu, tùy hănh với nó. Tu sở đoạn lă khi ở giai vị tu đạo đoạn trừ 81 phẩm tư hoặc vă câc phâp cđu hữu, tùy hănh với nó (còn Phi sở đoạn lă người đê chứng quả A-la-hân, không còn lậu hoặc năo để đoạn). Còn theo Đại thừa A-tỳ-đạt-ma tạp luận, quyển 4: Kiến sở đoạn lă đoạn trừ Phđn biệt hoặc vă câc phiền nêo hoặc nghiệp do Kiến hoặc phât khởi; Tu sở đoạn lă đoạn trừ câc phâp hữu lậu còn lại, (còn Phi sở đoạn lă câc phâp vô lậu, vô vi, tự tânh thanh tịnh).
168 Theo câc văn bản Phật giâo thời kỳ đầu như văn hệ A-hăm (Āgama), câc vị Nhất thiết hữu bộ nghĩ rằng, sự giải thoât giữa một vị Phật vă câc vị A-la-hân lă không khâc nhau. Trong luận Đại Tỳ-bă-sa, tr. 162b22, có ghi: “Lăm thế năo để hiểu kinh điển nói rằng không có sự khâc biệt giữa sự giải thoât của Đức Phật vă sự giải thoât của câc vị A-la-hân khâc?” (契經所説復云何通? 如説:如來解脱
90