II. Sự trống rỗng của phâp hữu vi 1.Tông
2.2.2-1 Hỏi về câch giải thích của phâi Tương ưng
101 Biện Trung Biín Luận 辯中邊論, No. 1600, tr. 469b29: “Thế tục đế có ba thứ: 1. Thế tục giả; 2. Thế tục hănh; 3. Thế tục hiển liễu. Theo thứ tự như vậy, ba thế tục năy được thiết lập dựa văo ba chđn thật căn bản (biến kế sở chấp, y tha khởi vă viín thănh).” Thế tục giả: Tânh biến kế chỉ có giả danh, không có thật nghĩa. Thế tục hănh: Tânh y tha năy chính lă câc phâp hữu vi (hănh), do chủng tử nơi A lại da nhờ câc trợ duyín mă hiện hănh. Thế tục hiển liễu: Tânh viín thănh lă thực thể của câc phâp hữu vi, như thực chất của sợi dđy lă chất chỉ gai; viín thănh năy chính lă phâp tânh chđn như, do tuệ giâc chứng ngộ. Kinh Giải thđm mật, phẩm Nhất thiết phâp tướng, ghi: “Đức bản, tânh của câc phâp đại lược có ba mặt: một lă biến kế chấp tânh, hai lă y tha khởi tânh, ba lă viín thănh thật tânh. Biến kế chấp tânh lă thế năo, lă tự tânh vă sai biệt của câc phâp, được giả thiết bởi danh từ, cho đến lăm cho theo đó mă phât sinh ngôn ngữ. Y tha khởi tânh lă thế năo, lă đặc tânh duyín sinh của câc phâp, câi năy có thì câi kia có, câi năy sinh thì câi kia sinh, vô minh duyín sinh hănh, cho đến tập hợp cả đống đau khổ thuần nhất vă lớn lao. Viín thănh thật tânh lă thế năo, lă chđn như nhất quân của câc phâp, chđn như mă Bồ tât phải do câc duyín tố tinh tiến dũng mênh, tâc ý đúng lý vă tư duy không ngược mới thông đạt, bằng văo sự thông đạt năy mă tuần tự tu tập, cho đến vô thượng chânh biến giâc mới chứng ngộ viín mên.” (H.T Thích Trí Quang dịch)
102 Đoạn trích được tìm thấy trong Trung Quân Tđm Luận 中觀心論 (Madhyamaka-hṛdaya-kārikā), Tạng ngữ, chỉnh cú 82 vă 83ab. Nguyín bản từ Du-giă Sư Địa Luận, quyển 36, tr. 488c08: “Kẻ chấp không tột cùng như vậy, tất cả bậc có trí đồng phạm hạnh không nín cùng băn luận, không nín cùng cư trú. Kẻ chấp không như vậy hủy hoại chính mình, cũng hủy hoại thế gian theo kiến chấp của y. Thế Tôn nương kia mật ý thuyết rằng: ‘Thă như hạng người khởi ngê kiến, còn hơn hạng âc thủ không.’ Vì cớ sao? Kẻ khởi ngê kiến chỉ bị mí hoặc ở nơi cảnh giới sở tri, không băi bâng tất cả cảnh giới sở tri, không do nhđn đđy đọa văo đường âc. Kẻ âc thủ không chẳng những ngu mí ở nơi cảnh giới sở tri, mă còn băi bâng tất cả cảnh giới sở tri, do nhđn duyín đđy nín đọa văo đường âc.”
61
[272a10] [Đâp:] Ở đđy, tôi thậm chí còn tranh luận rộng rêi với những người phât thú thừa khâc vă câc ngoại đạo, với những người đi tìm sự thiện thuyết vă rời phât thú thừa khâc vă câc ngoại đạo, với những người đi tìm sự thiện thuyết vă rời bỏ thói keo kiệt, ganh ghĩt, huống chi lă với chư sư cùng đi đến Nhất thừa. Đến lúc phải tranh luận, ngắn gọn thì nín chọn lựa sự [duyín sinh] năy. Sđu rộng thì xem phẩm Nhập Chđn Cam Lộ [của Trung Quân Tđm Luận] có phđn tích đầy đủ.103 Tôi sẽ không biện minh nữa, vì những ai sợ văn dăi rộng sẽ không ưa thích.
[272a14] Khi nói rằng, ‘Tất cả câc phâp hữu vi đều được tạo ra từ câc duyín, chứ không phải tự nhiín mă hiện hữu, do đó, chúng được thiết lập lă duyín, chứ không phải tự nhiín mă hiện hữu, do đó, chúng được thiết lập lă Không, vì chúng không có tânh thể tự hữu’, mệnh đề năy có nghĩa gì? Nếu ông định nói, ‘Câc phâp hữu vi như nhên, v.v., trín tânh y tha khởi, không sinh ra từ nhđn, vă do đó, chúng lă thường hằng, không có diệt hoại. Nhên, v.v. được gọi lă Không vì tự tânh của chúng hoăn toăn không có’, thì ông đê thiết lập mệnh đề giống với mệnh đề của câc phâi Số Luận, Thắng Luận đều công nhận.
Tuy nhiín, nếu nói ‘Nhên v.v. không phải câi được tạo ra, do đó chúng lă Không, vì tự tânh của chúng lă Không’, thì ông nín nói rằng, ‘Chúng có tânh thể Không, vì tự tânh của chúng lă Không’, thì ông nín nói rằng, ‘Chúng có tânh thể tự hữu cho nín Không’, vă không nín nói rằng, ‘Chúng không có tânh thể tự hữu cho nín gọi chúng lă Không.’ Giả sử khi chúng sinh khởi, xĩt theo thắng nghĩa đế, chúng có tự tânh sinh, vì sao nói lă ‘sinh vô tự tânh’? Nếu thực sự không có ‘sinh’, thì không có tự thể ấy, do đó không nín nói, ‘có thật tânh duy thức’104. Nếu vậy thì
103 Theo câc chú sớ của chư Sư Trung Quốc như Giải Thđm Mật Kinh Sớ 解深密經疏 (X21n0369, tr. 240b11), Thănh Duy Thức Luận Liễu Nghĩa Đăng 成唯識論了義燈 (T43n1832, tr. 733c02), thì Nhập Chđn Cam Lộ 入真甘露 lă một phẩm trong Trung Quân Tđm Luận 中觀心論 (Madhyamaka-hṛdaya- kārikā, Đức Câch Bản 德格版 No. 3855. dbu ma'i snying po'i tshig le 'ur byas pa) do Thanh Biện
清辨 (Bhāviveka, 490−570) chú giải.
104 Duy thức thật tânh 唯識實性 (vijñāptimātratā- bhūtatathatā): Thật tânh duy chỉ lă thức nơi câc phâp nhiễm vă tịnh, hay nơi tất cả câc hănh. Duy Thức Tam Thập Luận, kệ 17 nói: “Sự biến thâi của thức năy chính lă sự cấu trúc sai biệt. Do bởi đó, mă câi được cấu trúc sai biệt không tồn tại. Vì vậy nói, tất cả câi năy duy chỉ lă thức hiển thị.” (Thị chư thức chuyển biến. Phđn biệt, sở phđn biệt. Do thử bỉ giai vô. Cố nhất thiết duy thức. 是諸識轉變, 分別所分別; 由此彼皆無, 故一切唯識.) Kệ 25: “Câc phâp thắng nghĩa năy, cũng tức lă tânh chđn như, bởi vì bản tânh của nó vốn chđn thực thường tại, đó chính lă thật tânh của
62