8. Cấu trúc đề tài
3.2.3. Giải pháp đầu tư nguồn lực bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội truyền
là lễ hội luôn vận động theo thời đại. Cho nên công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bản của địa phương trong thực tế là rất cần thiết, giúp ngành văn hóa, các nhà quản lý theo sát được diễn biến đang diễn ra trong thực tiễn để kịp thời phát hiện xử lý vi phạm đồng thời cập nhật, sửa đổi các văn bản quản lý cho phù hợp với vận động xã hội.
Có thể nói rằng, cơ chế, chính sách là tiền đề tạo thuận lợi cho công cuộc quản lý di tích và lệ hội truyền thống. Bằng giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách để
quản lý lễ hội, chúng ta mới có những chế tài phù hợp không gay tranh cãi để xử lý các vi phạm và tôn vinh những hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ
hội truyền thống. Nhưng các nhà quản lý nên nhớ cơ chế, chính sách cũng có tính hai mặt, nếu phù hợp sẽ kích thích, tạo điều kiện cho văn hóa xã hội địa phương mình phát triển và ngược lại.
3.2.3. Giải pháp đầu tư nguồn lực bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội truyền thống truyền thống
3.2.3. Giải pháp đầu tư nguồn lực bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội truyền thống truyền thống thuận lợi đồng thời phát huy các giá trị tốt đẹp đến cộng đồng thì cần có sự phân cấp quản lý một cách chặt chẽ, nhất quán cao, điều đó đòi hỏi sự phối hợp, thống nhất trong Ban quản lý di tích và Ban tổ chức lễ hội.
Hiện nay, hầu hết tại tất cả các xã/phường của thành phố Cao Lãnh có di tích lịch sử đều thành lập Ban quản lý Di tích LSVH. Các Ban quản lý di tích này do xã/phường trực tiếp quản lý và được thành lập theo Quyết định của Chủ tịch UBND các xã/phường. Ban Quản lý di tích các xã/phường có nhiệm vụ giúp UBND các xã/phường về công tác quản lý, trông coi, bảo vệ các di tích văn hóa và duy trì các hoạt động tín ngưỡng, trong đó có hoạt động lễ hội trên địa bàn. Ban quản lý di tích có cơ cấu thích hợp, chức năng, nhiệm vụ cụ thể riêng biệt, gồm: bộ máy lãnh đạo quản lý chỉđạo chung mọi công việc, có liên quan đến công tác quản lý di tích và lễ