3.2.2.Nguyên nhân từ cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy học bộ môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tin học ở các khoa không chuyên trường cao đẳng sư phạm bình dương và một số giải pháp​ (Trang 76 - 78)

mơn .

Phịng học thực hành máy tính: hiện nay cịn mang tính tạm thời, chưa ổn định, trong ba phịng máy thực hành chưa có sự đồng nhất về thiết kế, diện tích, trang bị máy móc và phương tiện thiết bị. Hệ thống máy điều hoa, hệ thống chiếu sáng, vệ sinh phịng máy chưa đảm bảo cho mơi trường lớp học.

Về cơ cấu lớp học: chưa theo qui chuẩn của Bộ đề ra đối với cơ sở đào tạo, Với cơ cấu lớp học quá đông ( 70 sinh viên), ảnh hưởng rất lớn đến qui trình giảng dạy của giáo viên và việc tiếp thu bài của sinh viên. Rất khó khăn trong việc sắp xếp phịng thực hành và máy tính cho từng học viên, giáo viên hướng dẫn thực hành phải chạy qua lại giữa các phịng máy, khơng thể cùng một lúc truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho tất cả sinh viên. Chính việc cơ cấu lớp như vậy ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu suất dạy học bộ môn. Thực tế qua kiểm tra, đánh giá hết học phần cho thấy, ở những lớp cơ cấu quá đông kết quả học tập bị giảm sút hẳn so với các lớp có cơ cấu hợp lý. Việc cơ cấu lớp học hợp lý, theo tiêu chuẩn hiện đại là việc làm cần thiết có ảnh hưởng lớn đến kết quả giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi bộ phận quản lý và lãnh đạo nhà trường cần phải quan tâm hơn nữa trong việc tuyển đầu vào và cơ cấu lớp một cách hợp lý.

Nguyên nhân từ việc trang bị máy vi tính: Việc thực hành trên máy rất quan trọng để đánh giá kết quả học tập và các kỹ năng của sinh viên, nhưng do tình trạng của việc bố trí phịng thực hành và bố trí máy vi tính cho người học chưa đảm bảo, chưa đồng bộ, máy hư hỏng khá nhiều nên kết quả học tập của sinh viên chưa đạt yêu cầu và thiếu tính khách quan. Trường hợp sinh viên thực hành ở phòng máy tốt sẽ có nhiều thuận lợi hơn những sinh viên ở phịng máy cũ kỹ và hay trục trặc. Điển hình như trong các kỳ thi chứng chỉ A, B tin học, các kỳ thi hết học phần, những em học khá giỏi nhưng bị sắp ở vị trí máy quá tệ, chạy chậm hay bị lỗi chương trình, dẫn đến kết quả là khó đạt được yêu cầu của bài thi đề ra so với thời gian qui định.

xử lý cũng góp phần quan trọng trong việc nâng chất lượng dạy học tin học. Chương trình cài đặt ở các phòng máy hiện nay chưa đồng bộ như hệ điều hành, phần mềm phục vụ cho học tập, đây cũng là vấn đề làm cho sinh viên bỡ ngỡ khi học một hệ thống mới nhưng thực hành trên máy có hệ thống cũ, người dạy mất nhiều thời gian trong việc giải thích, người học gặp khó khăn trong việc nhận diện và thao tác.

Nguyên nhân từ việc quản lý phòng thực hành máy tính. Hiện nay, nhà trường có nhiều hệ đào tạo tin học, ngồi hệ đào tạo tin học chính qui, cịn có các hệ đào tạo khơng chun, ngồi sư phạm, các lớp đại học tin học. Việc sắp xếp bố trí máy thực hành chưa được tiến hành một cách có kế hoạch và khoa học, cịn tình trạng bị động phịng thực hành giữa các lớp, làm cho kế hoạch dạy thực hành của giáo viên có khi khơng thực hiện được và phải chuyển sang dạy tiếp lý thuyết.

Chính lý do trên cũng gây tâm lý lười học và mất hứng thú học tập của sinh viên đối với mơn tin học. Do đó, việc tìm ra giải pháp quản lý tốt ở phịng thực hành máy tính cũng là một trong các nguyên nhân gây nên hứng thú học tập và tạo niềm tin trong sinh viên.

Nguyên nhân từ việc quản lý phương tiện, thiết bị. Việc quản lý và điều phối các thiết bị, phương tiện kỹ thuật còn nhiều bất cập, chưa thể hiện sâu tính chuyên mơn nghiệp vụ. Nhiều máy móc, thiết bị chưa tập trung về một đầu mối kỹ thuật quản lý. Hiện nay, giáo viên muốn sử dụng phương tiện giảng dạy phải đăng ký ở phịng hành chính, đồng thời phải báo qua nhân viên kỹ thuật. Sự chồng chéo trên làm hạn chế khả năng mượn và sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên, dẫn đến tình trạng một số giáo viên ngán ngại khi mượn đồ dùng dạy học nên dạy "chay" không sử dụng phương tiện giảng dạy, điều này làm giảm đi tính chủ đạo của giảng viên và tính tích cực, hứng thú trong học tập của sinh viên.

Vì vậy, cơng tác quản lý phịng máy cần phải có giải pháp quản lý khoa học và hữu hiệu trong việc điều phối các phương tiện dạy học, để khuyến khích và thu hút việc sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên, tạo hứng thú học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tin học ở các khoa không chuyên trường cao đẳng sư phạm bình dương và một số giải pháp​ (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)