Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh quảng bình (Trang 25 - 26)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.2. Những nội dung chủ yếu của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

1.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Chất lượng của đội ngũ cán bộ CCVC nói chung và chất lượng cán bộ, CCVC Văn phòng UBND tỉnh nói riêng được phản ánh chủ yếu qua yếu tốtrí tuệ. Sức mạnh trí tuệ là yếu tố quan trọng nhất để quyết định chất lượng nhân lực, đặc biệt trong điều kiện trí tuệhố lao động của nền kinh tế tri thức hiện nay khi mà có trên 70% lực lượng lao động trí thức. Trình độtrí tuệ được biểu hiện ở năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng, kỹ năng lao động nghề nghiệp của lực lượng lao động thơng qua một loạt các chỉ số như: trình độvăn hố, trình độdân trí, học vấn trung bình của người lao động, trình độvà chất lượng đào tạo, mức độlành nghề (kỹnăng, kỹ xảo…); trình độ tổ chức quản lý, sản xuất, kinh doanh của người lao động; năng suất, chất lượng và hiệu quả của lao động…

Sức sáng tạo là linh hồn của nền kinh tế tri thức vì thế địi hỏi người lao động phải có năng lực sáng tạo, có khả năng vận dụng các thành quả của khoa học để sáng tạo ra các kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến; phải có năng lực thu thập và xử lý thông tin trong điều kiện bùng nổ thơng tin như hiện nay, có sự nhạy bén, thích nghi nhanh chóng và thực sự làm chủ được khoa học kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại. Đồng thời, CCVC văn phịng cũng phải có khả năng biến tri thức thành kỹ năng lao động nghề nghiệp tức là kỹ năng lao động thể hiện qua trình độ tay nghề, mức độ thành thạo về chun mơn nghề nghiệp. Ngồi ra, người lao động phải có năng lực hoạt động thực tiễn tốt, khả năng xử lý các tình huống thực tế, năng lực hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện, biết và chấp nhận cạnh tranh, dám thử thách mạo hiểm…

Trình độ học vấn thể hiện ở sự hiểu biết của người cán bộ CCVC về các kiến thức tựnhiên, xã hội phổ thông và được cung cấp thông qua hệ thống giáo dục đào

tạo hệđại học, cao đẳng, trung cấp chính quy hoặc khơng chính quy và q trình tự học hỏi suốt cuộc đời của mỗi người. Thông thường, chỉ tiêu trình độ học vấn được thể hiện qua các chỉ số: Sốngười có trình độ đại học, trên đại học, cao đẳng, trung cấp; tỷ lệ % số lượng người có trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, tỷ lệ các ngành, trường tốt nghiệp… Trình độ học vấn cao sẽ tạo ra các điều kiện giúp khả năng tiếp thu và vận dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào công việc một cách nhanh chóng và sáng tạo ra các sản phẩm mới, góp phần thúc đẩy sựphát triển của tổ chức cũng như kinh tế - xã hội.

Trình độchun mơn của đội ngũ cán bộ CCVC là kiến thức, sự hiểu biết, khả năng thực hành về một hoặc một số chuyên môn nhất định và nhờ được đào tạo tại các trường cao đẳng, đại học, trung học chun nghiệp. Trình độ chun mơn của lực lượng lao động thường được thể hiện định lượng thông qua các con số cụ thể: Tỷ lệ CBCC qua đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học các trường đào tạo đúng chuyên môn phù hợp trong tổng số lực lượng lao động.

Hiện nay, trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam vào hệ thống kinh tế quốc tế, CBCC cịn phải có trình độlý luận chính trị, trình độ ngoại ngữ, tin học một mức độ nhất định để đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn được giao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh quảng bình (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)