Yếu tố bên trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh quảng bình (Trang 32 - 37)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

1.3.2. Yếu tố bên trong

Dựa trên cơ sở các nghiên cứu cùng với việc tham khảo ý kiến bộ phận quản lý nhân lực, tác giả đưa ra sự lựa chọn các nhân tố tác động tới chất lượng nguồn nhân lực tại Văn phịng UBND tỉnh gồm:

1.3.2.1. Mơi trường làm việc

Mơi trường làm việc chính là điều kiện để CBCC có thể phát huy hết khả năng của mình để cơng hiến cho đơn vị, tổ chức và là tiêu chuẩn thể hiện sự văn minh, văn hóa cơng sởtrong cơ quan.

Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, công bằng và có cơ hội thăng tiến giúp CBCC gắn bó và phấn đấu nhiều hơn trong công việc; đồng thời, thu hút được nhân tài vào làm việc tại đơn vị.

Để đội ngũ CBCC phấn đấu, cống hiến nhiều hơn trong cơng việc, gắn bó với cơ quan, đơi khikhơng nhất thiết phải lượng hóa bằng lương bổng. Đồng tiền chi trả thêm cho CBCC không bằng sử dụng nó cho việc xây dựng cơ quan văn hóa, mơi trường làm việc tốt, thân thiện. Hiểu được nhu cầu của CBCC là nhân tố quan trọng giúp cho các chính sách của Nhà nước gắn kết chặt chẽhơn với mong muốn, tâm tư của CBCC. Nhà nghiên cứu vềtâm lý Abraham Maslow đã đưa ra tháp nhu cầu về 05

cấp độ nhu cầu của con người để chứng minh tầm quan trọng tương đối của các loại nhu cầu khác nhau (từ thấp đến cao) đối với mỗi cá nhân trong hoạt động đời thường cũng như trong cơng việc. Dễ thấy, mọi người đều có xu hướng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản nhất trước khi nãy sinh các nhu cầu cao hơn. Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu của con người càng cao. Khi các nhu cầu bậc thấp đã được đáp ứng một cách tương đối đầy đủ, con người sẽ hướng đến những nhu cầu ở bậc cao hơn. Thông thường, con người với khảnăng làm việc tốt, trình độcao thường đưa ra những điều kiện làm việc cao hơn so với những người lao động cơ bắp đơn thuần. Đối với họ, nơi làm việc không chỉ đơn thuần là nơi để kiếm sống, để có các hoạt động xã hội mà quan trọng hơn đấy chính là nơi họ mong muốn được ghi nhận, được thể hiện mình; và cao hơn nữa, là nơi mà họ có thể phát huy hết khảnăng tiềm tàng, tối đa hóa sự sáng tạo đểvượt lên chính khảnăng vốn có của mình.

Sơ đồ1.1: Tháp nhu cầu ca Abraham Maslow

Mơi trường làm việc cịn bao gồm các trang thiết bị và cơ sở vật chất tại nơi làm việc. Cơ sở vật chất bao gồm nơi làm việc, các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn: Hệ thống máy móc thiết bị, thơng tin liên lạc,… hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại sẽnâng cao hiệu suất làm việc của CBCC.

1.3.2.2. Công tác tổ chc quản lý cán bộ, CCVC

Công tác tham mưu, tổng hợp đạt hiệu quảkhi chúng ta biết khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quảđược tất cảcác nguồn lực. Song, yếu tố giữ vai trò quyết định

nhất, đảm bảo cho sự thắng lợi của q trình đó chính là nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng cao do đặc thù của lao động trí thức. Các nguồn lực khác, xét về mặt số lượng có thể là dồi dào, nhưng nếu khai thác và sử dụng khơng hợp lý thì đến một lúc nào đó sẽ trở nên cạn kiệt. Trái lại, nguồn lực con người làm công tác tham mưu, tổng hợp với tiềm năng trí tuệ, chất xám thì ln phát triển khơng ngừng, đó là yếu tố cơ bản để hoạt động tham mưu, tổng hợp phát triển một cách bền vững. Đây là một ưu điểm nổi trội của nguồn nhân lực so với các nguồn lực khác trong hệ thống nguồn lực phục vụ cho cơng tác tham mưu, tổng hợp nói riêng và phát triển kinh tế tri thức nói chung. Ngày nay, trở ngại chủ yếu nhất được xác định chính là sự hạn chế về trí tuệ và năng lực sáng tạo của con người khi thực hiện một cơng việc rất khó khăn và phức tạp như cơng tác tham mưu, tổng hợp.

Một trong những hoạt động quan trọng nhất của công tác tổ chức và quản lý CBCC là việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC. Xác định được tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ công chức, đối với đội ngũ CBCC làm công tác tham mưu, tổng hợp, cũng như các mảng công việc khác, việc đào tạo, bồi dưỡng có vai trị quan trọng đặc biệt. Đào tạo, bồi dưỡng nhằm giúp cán bộ nắm vững đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tinh thông nghiệp vụ; áp dụng công nghệthông tin vào công tác chuyên môn; biết nhiều ngoại ngữđểnghiên cứu tài liệu, nâng cao hiểu biết và phục vụcông tác. Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC trong công tác tổ chức quản lý cán bộ là rất quan trọng trong chiến lược phát triển nhân lực, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ CBCC.

Bên cạnh đó, trong bất kỳ một tổ chức nào, cơng tác tổ chức quản lý cán bộcó ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Điều này có liên quan đến tất cả các khâu từ tuyển dụng, đến sử dụng, đánh giá, sắp xếp, đề bạt khen thưởng và kỷ luật đối với CBCC trong cơ quan. Tổ chức quản lý cần quan tâm đến những vấn đề cụ thể sau, nó sẽảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ CBCC trong tổ chức:

- Tuyển dụng và sắp xếp CBCC thực hiện những nghiệp vụ phù hợp với trình độ, năng lực, đảm bảo cho cán bộ, CCVC phát huy hết khảnăng và sởtrường, hăng

say công tác.

- Xây dựng được hệ thống dữ liệu để thực hiện nhiệm vụ quản lý CBCC, gắn quyền hạn với trách nhiệm hành chính và vật chất của CBCC trên từng vị trí cơng tác…

- Xây dựng được quy định, quy chế, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, các quy định về đánh giá chất lượng hoạt động của nhân lực để nhận xét đánh giá cán bộ, công chức tạo tiền đề và là cơ sở cho việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức một cách phù hợp.

- Thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng và đạo đức nghề nghiệp của nhân lực, có các hình thức khen thưởng và kỷ luật cán bộ, công chức nhằm điều chỉnh hoạt động của cán bộ, công chức trong tổ chức.

Việc quản lý cán bộ, cơng chức theo hướng nâng cao tính chun nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến của đội ngũ cán bộ, công chức; đồng thời, sắp xếp và hợp lý hóa nguồn nhân lực phù hợp với nhiệm vụ, chức năng, mơ hình tổ chức và cơ chế quản lý mới; thực hiện việc quản lý cán bộ, công chức theo khối lượng, chất lượng công việc được giao và quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm vật chất của cán bộ, cơng chức theo vịtrí cơng tác; đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp bồi dưỡng, đào tạo chú trọng nâng cao kiến thức, kỹ năng quản lý, tác nghiệp cho cán bộ, CCVC theo nhiệm vụ, chức trách là các yếu tốtác động đến chất lượng nguồn nhân lực tại đơn vị.

1.3.2.3. Ý thc t phấn đấu rèn luyện ca bản thân cán bộ

Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII đã đề ra những yêu cầu chung cho đội ngũ CBCC ởnước ta trong thời kỳ mới là:

- Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ Nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

- Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư; khơng tham nhũng; có ý thức tổ chức kỷ luật, không cơ hội, được Nhân dân tín nhiệm.

chính sách, pháp luật của Nhà nước; có trình độ văn hố, chun mơn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

Thêm nữa, yếu tố vềđộ tuổi và thâm niên cơng tác cũng có ảnh hưởng tới chất lượng nhân lực. Trong một đơn vị thường có nhiều thế hệcùng làm việc, mỗi thế hệ có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Vì thế để đạt được hiệu quả hoạt động, đảm bảo sựphát triển bền vững, đảm bảo an tồn trên các mặt nghiệp vụ, cơng tác cán bộđược bố trí sắp xếp hợp lý kết hợp giữa năng lực với thâm niên công tác với nhau, giữa CBCC mới với CBCC đang làm nhằm mục đích hướng dẫn học tập, trau dồi kỹnăng làm việc với nhau...

1.3.2.4. Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đội ngũcán bộ, CCVC

Kiểm tra, giám sát và quản lý là hoạt động nhằm nắm chắc thông tin, diễn biến vềtư tưởng, hoạt động của cán bộ, công chức giúp cho thủtrưởng phát hiện vấn đề nảy sinh, kịp thời điều chỉnh và tác động, làm cho cán bộ, công chức luôn hoạt động đúng hướng, đúng nguyên tắc. Qua đó để có thưởng phạt nghiêm minh, ngăn chặn cái xấu, cái tiêu cực, phát huy những nhân tố tích cực; đồng thời nắm vững thực trạng của cán bộ, công chức và là cơ sở để làm tốt công tác cán bộ từ quy hoạch cho đến đào tạo và sử dụng bốtrí cán bộ.

1.3.2.5. Lương thưởng

Lương thưởng: Là số tiền mà cá nhân, tổ chức, khu vực, quốc gia… có được từ việc làm, từ việc đầu tư, từ việc kinh doanh… Trong ngữnghĩa của đề tài nghiên cứu này thì lương thưởng là thu nhập và là số tiền mà cá nhân có được từ việc làm công cho một doanh nghiệp, tổ chức nào đó, thu nhập này không bao gồm các khoản thu nhập khi họ làm công việc khác (không liên quan đến doanh nghiệp, tổ chức họ đang làm thuê). Theo đó, khoản thu nhập này sẽ bao gồm các khoản lương cơ bản, các khoản trợ cấp (nếu có), các loại thưởng bao gồm cảthưởng định kỳ và thưởng không định kỳ, hoa hồng (nếu có) và lợi ích bằng tiền khác phát sinh trực tiếp từcơng việc chính hiện tại.

Tại Việt Nam, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếvà các loại bảo hiểm khác mà cơng ty đóng cho nhân viên được qui vào phúc lợi công ty. Nhân viên coi

đây là một phần công ty hỗ trợ nhân viên nên đề tài cũng đưa vào trong nhân tố thu nhập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh quảng bình (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)