Nâng cao phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh quảng bình (Trang 27 - 29)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.2. Những nội dung chủ yếu của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

1.2.3. Nâng cao phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp

Xem xét chất lượng nhân lực khơng thểkhơng nói đến các yếu tốvăn hố, đạo đức, tư tưởng, tính cách, tâm lý… của người lao động. Đây là các phẩm chất đạo đức, tinh thần với vai trị vơ cùng quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng của nhân

lực, nó thúc đẩy tích cực và làm gia tăng hiệu quả hoạt động của con người hoặc ngược lại. Các phẩm chất đạo đức, tinh thần không chỉ do chi phối của sự tồn tại xã hội đương thời mà còn chịu ảnh hưởng của xã hội trước đây, đặt biệt là khi đã trở thành truyền thống, văn hóa. Con người là sản phẩm của lịch sử, nên dù có ý thức hay khơng có ý thức thì đều mang trong mình một di sản truyền thống nhất định. Di sản truyền thống đó bao gồm cả các yếu tốtích cực và truyền thống nhất định cũng như có cả các yếu tố tiêu cực, khơng tốt. Vì vậy, trong văn hố tư tưởng, đạo đức, tính cách, tâm lý của con người Việt Nam hôm nay, bên cạnh các giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp cần được giữ gìn và phát huy, có cả các di sản truyền thống không phù hợp mà phải khắc phục trong quá trình phát triển.

Trong điều kiện nền kinh tế mới, cạnh tranh gay gắt, cũng đòi hỏi người lao động phải thực sự yêu công việc của mình, khơng ngừng tìm tịi sáng tạo để hồn thành công việc tốt hơn, đơn giản và hiệu quả hơn. Nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra rất sôi động, kho tàng tri thức không ngừng đổi mới và nâng cao, đòi hỏi người lao động biết hợp tác, chia sẻthông tin với tinh thần làm việc tập thể phải được coi trọng. Mặt khác, người CBCC phải rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt đúng các quy định, giờ giấc làm việc, đồng thời phải yêu công việc và phải biết say mê đối với chính cơng việc đó. Chính vì thế, việc nâng cao chất lượng nhân lực khơng chỉ tập trung việc cung cấp kiến thức, kỹ năng chuyên môn mà cần kết hợp rèn luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp theo pháp luật, tinh thần hợp tác chia sẻ cơng việc, làm việc nhóm cùng lối sống lành mạnh, tiết kiệm, chống lãng phí, trung thực. Đặc biệt, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không chỉ chú trọng trong giai đoạn đào tạo chính quy mà phải dành sự quan tâm thích đáng cho các phương thức đào tạo khơng chính quy, học tập trong q trình làm việc; tập trung để thay đổi các mối quan hệ hiện hữu và tăng khảnăng vận dụng kiến thức, kỹnăng vào hồn cảnh cụ thể.

Tóm lại, người cán bộ với tư cách là một công dân, phải sống và làm việc theo tiêu chuẩn đạo đức một công dân, lấy việc gương mẫu sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật là tiêu chuẩn đạo đức cơ bản. u cầu đặc thù của cơng tác là

phải hồn thành tốt nhiệm vụđược giao, phải ln có ý thức tự học hỏi, tựrèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phải có lập trường chính trị vững vàng, luôn trung thực, khách quan...

Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi mỗi CBCC phải liêm khiết, khiêm tốn, trung thực, thẳng thắn, không vụ lợi, thực hiện bình đẳng giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa quyền lợi và trách nhiệm như Bác Hồ đã dạy “Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng khơng lãnh đạo được Nhân dân”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh quảng bình (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)