Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh quảng bình (Trang 26 - 27)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.2. Những nội dung chủ yếu của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

1.2.2. Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp

Kỹnăng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay cơng việc phát sinh trong cuộc sống. Kỹnăng là việc vận dụng tri thức khoa học kỹ thuật vào công việc thực tiễn. Kỹ năng mang yếu tố thực hành, gắn với thực tế công việc và được thể hiện trong hoạt động của con người qua cách sử dụng đôi tay như lắp ráp, vận hành máy móc, sửa chữa đồ vật…; sử dụng ngôn ngữ như đọc, viết, nói, giảng dạy…; sử dụng cảm giác như chẩn đốn, thanh tra, điều trị...; sử dụng tính sáng tạo như phát minh, thiết kế...; sử dụng khảnăng lãnh đạo như khởi sự một dựán mới, tổ chức, chỉđạo và ra quyết định...

trí, cơng việc… Thơng thường, kỹ năng được chia thành 2 loại: Kỹ năng cứng (trí tuệ logic) và kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc).

Kỹnăng cứng hay cịn gọi là kỹnăng chun mơn: là những kỹnăng có được do giáo dục, đào tạo từ nhà trường và là kỹ năng mang tính nền tảng. Những kỹ năng này thường xuất hiện trên bản lý lịch nhân sự, đó chính là khả năng học vấn, kinh nghiệm và sựthành thạo vềchuyên môn.

Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người, là những thứthường không được học trong nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹnăng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người. Theo Bộ Lao động Hoa Kỳ và Hiệp hội đào tạo và phát triển Mỹ trong một nghiên cứu về các kỹ năng cơ bản trong công việc đã đưa ra 13 kỹnăng cơ bản cần thiết đểthành cơng trong cơng việc, đó là: kỹ năng học và tự học, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹnăng tư duy sáng tạo, kỹnăng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn kỹ năng đặt mục tiêu /tạo động lực làm việc, kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp, kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ, kỹ năng làm việc đồng đội, kỹ năng đàm phán, kỹnăng tổ chức công việc hiệu quảvà kỹnăng lãnh đạo bản thân.

Tóm lại, chìa khóa dẫn đến thành cơng thực sự là phải biết kết hợp cả hai kỹ năng trên.

Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh của nền kinh tế, đòi hỏi các cán bộ, cơng chức phải có các kỹ năng cần thiết như kỹ năng về xây dựng kế hoạch, kỹ năng tham mưu, tổng hợp; kỹ năng phối hợp giải quyết công việc; kỹ năng điều hành cơng sở và tổ chức; kỹnăng phân tích xử lý thông tin; kỹ năng kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động; kỹ năng phối hợp giải quyết công việc; kỹ năng phân tích xửlý thơng tin...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh quảng bình (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)